K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2016

Tập hợp A có vô số phần tử

24 tháng 8 2016

tập hợp A có vô số phần tử 

vì x.0=0   vậy x thuộc Z

29 tháng 8 2021

Để x < 0 

=> a - 20 < 0 

=> a < 20 (1) 

mà a \(\inℕ^∗\)(2)

Từ (1) và (2) => \(a\in\left\{1;2;3;...;19\right\}\)

=> Số phần tử của tập S là : (19 - 1) : 1 + 1 = 19 phần tử 

29 tháng 8 2021

b) Số tập con của S có 2 phần tử là : 

19 x (19 - 1) : 2 = 171 tập hợp con

30 tháng 8 2021

a) Ta có: x\(\in\) Z- \(\Leftrightarrow\) x<0 \(\Leftrightarrow\) a-202021<0 \(\Leftrightarrow\) a<202021

Mà a\(\in\) Z+nên 0<a<202021

\(\Rightarrow\) Tập hợp S có (202020-1):1+1=202020 phần tử

b)Ở số đầu tiên của tập hợp có 202020 cách 

   ..........sau............................có 202019 cách

Có số tập hợp con cúa S có 2 phần tử là

               202020x202019

16 tháng 11 2017

Giải : a) Các tập hợp con của A có một phần tử là :

{ a } , { b } , { c } , { d } , { e } .

b) Các tập hợp con của A có hai phần tử là :

{ a,b } , { a,c } , { a,d } , { a,e } , { b,c },

{ b,d } , { b,e } , { c,d } , { c,e } , { d,e }.

Ta có nhận xét : Có bao nhiêu tập hợp con của A có hai phần tử thì có bấy nhiêu tập hợp con của A có ba phần tử vì việc lấy đi hai phần tử của A ứng với việc để lại ba phần tử của A . Chẳng hạn :

Tập hợp con { a,b } ứng với tập hợp con { c,d,e } .

Có 10 tập hợp con của A có hai phần tử . Do đó cũng có 10 tập hợp con của A có ba phần tử .

d) Có 5 tập hợp con của A có một phần tử . Do đó , với nhận xét tương tự như ở câu c , cũng có 5 tập hợp con của A có bốn phần tử .

e) Các tập hợp con của A bao gồm :

- Tập hợp rỗng ( không có phần tử nào )

- Các tập hợp có một phần tử : 5 tập hợp ;

- Các tập hợp có hai phần tử : 10 tập hợp ;

- Các tập hợp có ba phần tử : 10 tập hợp ;

- Các tập hợp có bốn phần tử : 5 tập hợp ;

- Chính tập hợp A ( có 5 phần tử ).

Vậy số tập hợp con của A là :

1 + 5 + 10 + 10 + 5 + 1 = 32.

6 tháng 7 2018

mik mới hc lớp 6 nên chưa bít

26 tháng 12 2015

 A = { \(\phi\)}