K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2017

24 tháng 7 2018

Đáp án C 

 

19 tháng 7 2019

Chọn B.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Biểu thức \(\frac{1}{{\sin x}}\) có nghĩa khi \(\sin x \ne 0\), tức là \(x \ne k\pi \;\left( {k\; \in \;\mathbb{Z}} \right)\).

Vậy tập xác định của hàm số đã cho là \(\mathbb{R}/{\rm{\{ }}k\pi {\rm{|}}\;k\; \in \;\mathbb{Z}\} \;\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2023

Lời giải:
a. TXĐ: $x^2-1\neq 0\Leftrightarrow (x-1)(x+1)\neq 0$

$\Leftrightarrow x\neq \pm 1$

Vậy TXĐ $\mathbb{R}\setminus \left\{\pm 1\right\}$

b. TXĐ: $x\geq 0$ hay $[0;+\infty)$

25 tháng 6 2021

Hàm số xác định khi \(x-1\ne0\Leftrightarrow x\ne1\)

17 tháng 9 2021

Hàm số xác định khi: \(2cosx-\sqrt{3}\ne0\Leftrightarrow cosx\ne\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Leftrightarrow x\ne\pm\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\).

8 tháng 2 2018

20 tháng 9 2019

Đáp án B

+ Xét hàm y = f(x) = cos (x + π)          

TXĐ: D = R

Với mọi x ∈ D, ta có: -x ∈ D và f(-x) = cos (-x + π) = -cos x = cos (x + π) = f(x)

Do đó y = cos (x + π) là hàm số chẵn .

+ Xét hàm y = g(x) = tan2016x

TXĐ: D = R\{π/2 + kπ, k  Z}

Với mọi x ∈ D, ta có: -x ∈ D và g(-x) = tan2016(-x) = (-tan x)2016 = tan2016x = g(x)  

Do đó: y tan2016là hàm chẵn trên tập xác định của nó.

+Xét hàm y = cot2x

f(-x) = cot(-2x) = - cot 2x = -f(x) nên đây là hàm số lẻ.

+ Xét hàm số  y = 1-sinx

f(-x) = 1- sin(-x) = 1+ sin x

Nên hàm số không chẵn không lẻ