Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Phương pháp: Dưới mẫu là biểu thức chứa căn bậc hai nên để hàm số xác định trên ℝ thì biểu thức trong căn bậc hai luôn dương.
Cách giải: Để hàm số đã cho xác định trên ℝ thì
Đáp án D
Ta có y ' = f 1 - x + 2018 x + 2019 ' = 1 - x ' . f ' 1 - x + 2018 = - f ' 1 - x + 2018
= - x 3 - x . g 1 - x - 2018 + 2018 = - x 3 - x . g 1 - x mà g 1 - x < 0 ; ∀ x ∈ ℝ
Nên y ' < 0 ⇔ - x 3 - x . g 1 - x < 0 ⇔ x 3 - x . g 1 - x > 0 ⇔ x 3 - x < 0 ⇔ [ x > 3 x < 0
Khi đó, hàm số y = f 1 - x + 2018 x + 2019 nghịch biến trên khoảng 3 ; + ∞
Đáp án D
Tại -1 hàm số không xác định nên không nghịch biến trên ( - ∞ ; 3 )
Đáp án D
Hàm số có tập xác định D = ℝ
⇔ x 2 − 2 m x + 4 > 0 , ∀ x ∈ ℝ
⇔ Δ ' < 0 ⇔ m 2 − 4 < 0 ⇔ − 2 < m < 2
Đáp án B
TXĐ của hàm y = tanx là D = ℝ \ π 2 + k π | k ∈ ℤ nên TXĐ của hàm y = tan 2 x là D = ℝ \ π 4 + k π 2 | k ∈ ℤ
TXĐ của hàm y = cot x là D = ℝ \ k π | k ∈ ℤ nên TXĐ của hàm y = cot 2 x là D = ℝ \ k π 2 | k ∈ ℤ
Đáp án D
Khẳng định sai là “Hàm số nghịch biến trên khoảng − ∞ ; 1 ” do hàm số không xác định tại x = - 2
Chọn C.
Dựa vào đồ thị hàm số f ' ( x ) suy ra BBT của hàm số y = f(x)
Khẳng định 1, 2, 5 đúng, khẳng định 4 sai.
Xét khẳng định 3: Ta có:
f ( 3 ) + f ( 2 ) = f ( 0 ) + f ( 1 ) ⇒ f ( 3 ) - f ( 0 ) = f ( 1 ) - f ( 2 ) > 0
Do đó f ( 3 ) > f ( 0 ) ⇒ Vậy khẳng định 3 đúng.
Đáp án D
Hàm số y = x + 2 − 2 có số mũ nguyên âm nên tập xác định là ℝ \ − 2