Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Ý C
Hàm số có nghĩa khi \(x^2+14x+45\ne0\Leftrightarrow x\ne\left\{-5;-9\right\}\)
\(\Rightarrow D=R\backslash\left\{-5;-9\right\}\)
2. Ý D
Hàm số có nghĩa khi \(\left\{{}\begin{matrix}x+7\ge0\\x^2+6x-16\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge-7\\x\ne\left\{2;-8\right\}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow D=\)\([-7;+ \infty) \)\(\backslash\left\{2\right\}\)
ĐK : \(x^2+14x+45\ne0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-5\\x\ne-9\end{cases}}\)
\(TXĐ:D=R\backslash\left\{-5;-9\right\}\)
Chọn C
Tham khảo:
a) Ta có: \(f(0) = a{.0^2} + b.0 + c = 1 \Rightarrow c = 1.\)
Lại có:
\(f(1) = a{.1^2} + b.1 + c = 2 \Rightarrow a + b + 1 = 2\)
\(f(2) = a{.2^2} + b.2 + c = 5 \Rightarrow 4a + 2b + 1 = 5\)
Từ đó ta có hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}a + b + 1 = 2\\4a + 2b + 1 = 5\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a + b = 1\\4a + 2b = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 1\\b = 0\end{array} \right.\)(thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\))
Vậy hàm số bậc hai đó là \(y = f(x) = {x^2} + 1\)
b) Tập giá trị \(T = \{ {x^2} + 1|x \in \mathbb{R}\} \)
Vì \({x^2} + 1 \ge 1\;\forall x \in \mathbb{R}\) nên \(T = [1; + \infty )\)
Đỉnh S có tọa độ: \({x_S} = \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - 0}}{{2.1}} = 0;{y_S} = f(0) = 1\)
Hay \(S\left( {0;1} \right).\)
Vì hàm số bậc hai có \(a = 1 > 0\) nên ta có bảng biến thiên sau:
Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\) và đồng biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\)
a) Biểu thức \(4{x^2} - 1\) có nghĩa với mọi \(x \in \mathbb{R}\)
Vậy tập xác định của hàm số này là \(D = \mathbb{R}\)
b) Biểu thức \(f(x)\) có nghĩa khi và chỉ khi \({x^2} + 1 \ne 0,\)tức là với mọi \(x \in \mathbb{R}\)
Vậy tập xác định của hàm số này là \(D = \mathbb{R}\)
c) Biểu thức \(f(x)\) có nghĩa khi và chỉ khi \(\frac{1}{x}\) có nghĩa, tức là khi \(x \ne 0,\)
Vậy tập xác định của hàm số này là \(D = \mathbb{R}{\rm{\backslash }}\{ 0\} \)
a) Hàm \(y = 2{x^3} + 3x + 1\) là hàm đa thức nên có tập xác định \(D = \mathbb{R}\)
b) Biểu thức \(\frac{{x - 1}}{{{x^2} - 3x + 2}}\)có nghĩa khi \({x^2} - 3x + 2 \ne 0 \Leftrightarrow x \ne 1\)và \(x \ne 2\)
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là \(D = \mathbb{R}/\left\{ {1;2} \right\}\)
c) Biểu thức \(\sqrt {x + 1} + \sqrt {1 - x} \) có nghĩa khi \(x + 1 \ge 0\) và \(1 - x \ge 0\), tức là \( - 1 \le x \le 1\)
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là \(D = \left[ { - 1;1} \right]\)
Nhận thấy y = x - 2 + 1 x + 2 có nghĩa khi x - 2 ≥ 0 x + 2 > 0 ⇔ x ≥ 2 x > - 2 ⇔ x ≥ 2 .
Do đó tập xác định của hàm số đã cho là [ 2 ; + ∞ ) .
Vậy đáp án là D.