Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Tại -1 hàm số không xác định nên không nghịch biến trên ( - ∞ ; 3 )
Đáp án D
Khẳng định sai là “Hàm số nghịch biến trên khoảng − ∞ ; 1 ” do hàm số không xác định tại x = - 2
Đáp án A
PT có hai nghiệm thực phân biệt ⇔ m - 1 < 0 m - 1 > 4 ⇔ m < 1 m > 5
Chọn C.
Phương pháp : Kiểm tra tính đúng sai của từng mệnh đề.
Cách giải :
Đáp án là B
• Hàm số y = sin x ; y = cos x có tập xác định D = ℝ .
• Hàm số y = tan x & y = cot x có tập xác định lần lượt D = ℝ \ π 2 + k π ; D = ℝ \ k π .
Đáp án C
Lời giải trên là sai. Cách làm lời giải này chỉ đúng đối với bài toán tìm giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn .
Để giải bài toán này, ta lập bảng biến thiên của hàm số y = 2 x 4 − 4 x 2 + 3 trên R
* Bước 1: Tập xác định D = ℝ . Đạo hàm y ' = 8 x 3 − 8 x .
* Bước 2: Cho y ' = 0 tìm x = 0 ; x = − 1 ; x = 1 .
* Bước 3: Ta có bảng biến thiên sau:
Quan sát bảng biến thiên, ta thấy giá trị nhỏ nhất của hàm số là 1 và hàm số không có giá trị lớn nhất. Vậy lời giải trên sai từ bước 3.
Chọn D.
Phương pháp: Dưới mẫu là biểu thức chứa căn bậc hai nên để hàm số xác định trên ℝ thì biểu thức trong căn bậc hai luôn dương.
Cách giải: Để hàm số đã cho xác định trên ℝ thì
Đáp án B
Hàm số đã cho xác định ⇔ 1 − x ≠ 0 ⇔ x ≠ 1. Vậy D = ℝ \ 1 .