Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cậu có thể đọc thêm sách trên lớp lắng nghe thầy cô giáo giảng về nhà lm bt đầy đủ
Chăm nghe giảng, bài nảo chưa hiểu thì hỏi người học tốt, luyện thật nhiều bài tập...(tùy vào ý kiến đóng góp của mn nha)
Chúc bn học tốt
Bài 1: Tính B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99
Lời giải:
Cách 1:
B = 1 + (2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99).
Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia thành các cặp ta có 49 cặp nên tổng đó là:
(2 + 99) + (3 + 98) + ... + (51 + 50) = 49.101 = 4949
Khi đó B = 1 + 4949 = 4950
Lời bình: Tổng B gồm 99 số hạng, nếu ta chia các số hạng đó thành cặp (mỗi cặp có 2 số hạng thì được 49 cặp và dư 1 số hạng, cặp thứ 49 thì gồm 2 số hạng nào? Số hạng dư là bao nhiêu?), đến đây học sinh sẽ bị vướng mắc.
Ta có thể tính tổng B theo cách khác như sau:
Cách 2:
Bài 2: Tính C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999
Lời giải:
Cách 1:
Từ 1 đến 1000 có 500 số chẵn và 500 số lẻ nên tổng trên có 500 số lẻ. Áp dụng các bài trên ta có C = (1 + 999) + (3 + 997) + ... + (499 + 501) = 1000.250 = 250.000 (Tổng trên có 250 cặp số)
Cách 2: Ta thấy:
1= 2.1 - 1
3 = 2.2 - 1
5 = 2.3 - 1
...
999 = 2.500 - 1
Quan sát vế phải, thừa số thứ 2 theo thứ tự từ trên xuống dưới ta có thể xác định được số các số hạng của dãy số C là 500 số hạng.
Áp dụng cách 2 của bài trên ta có:
Bài 3. Tính D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998
Nhận xét: Các số hạng của tổng D đều là các số chẵn, áp dụng cách làm của bài tập 3 để tìm số các số hạng của tổng D như sau:
Ta thấy:
10 = 2.4 + 2
12 = 2.5 + 2
14 = 2.6 + 2
...
998 = 2 .498 + 2
Tương tự bài trên: từ 4 đến 498 có 495 số nên ta có số các số hạng của D là 495, mặt khác ta lại thấy: 495 = (998 - 10)/2 + 1 hay số các số hạng = (số hạng đầu - số hạng cuối) : khoảng cách rồi cộng thêm 1
Khi đó ta có:
D = 10 + 12 = ... + 996 + 998 | |
+ | D = 998 + 996 ... + 12 + 10 |
2D = 1008 1008 + ... + 1008 + 1008 |
2D = 1008.495 → D = 504.495 = 249480
Thực chất D = (998 + 10).495 / 2
Qua các ví dụ trên, ta rút ra một cách tổng quát như sau: Cho dãy số cách đều u1, u2, u3, ... un (*), khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp của dãy là d.
Khi đó số các số hạng của dãy (*) là:
Tổng các số hạng của dãy (*) là:
Đặc biệt từ công thức (1) ta có thể tính được số hạng thứ n của dãy (*) là: un = u1 + (n - 1)d
Hoặc khi u1 = d = 1 thì
tick nha
thì cứ tính điểm trung bình
xong xem ai từ thấp đến cao
rùi xắp xếp thôi
Sửa đề: Một trường có 3 lớp 7, biết \(\frac{2}{3}\) có số học sinh lớp 7A bằng \(\frac{3}{4}\) số học sinh lớp 7B và bằng \(\frac{4}{5}\) số học sinh lớp 7C. Lớp 7C có số học sinh ít hơn tổng số học sinh của 2 lớp kia là 57 bạn. Tính số học sinh mỗi lớp.
Gọi số học sinh lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là \(x;y;z\inℕ^∗\left(hs\right)\)
Theo đề bài, ta có:
\(x+y=57+z\)
\(\Rightarrow\)\(x+y-z=57\)
Ta có:\(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}=\frac{12x}{18}=\frac{12y}{16}=\frac{12z}{15}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\Rightarrow\)\(\frac{12x}{18}=\frac{12y}{16}=\frac{12z}{15}=\frac{12x+12y-12z}{18+16-15}=\frac{12.\left(x+y-z\right)}{19}=36\)
Do đó:
\(\Rightarrow\)\(\frac{2x}{3}=36\Rightarrow2x=108\Rightarrow x=54\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{3y}{4}=36\Rightarrow3y=144\Rightarrow y=48\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{4z}{5}=36\Rightarrow4z=180\Rightarrow z=45\)
Vậy số học sinh lớp \(7A;7B;7C\) lần lượt là \(54;48;45\left(hs\right)\)
G = { tôi ; bạn ; những HS lớp 7}