\(\frac{4}{x+5}\)=\(\frac{x+...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2017

\(\Leftrightarrow4\cdot4=\left[x+5\right]^2\)

\(\Leftrightarrow16=\left[x+5\right]^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=4\\x+5=-4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-9\end{cases}}\)

12 tháng 5 2016

http://olm.vn/hỏi-đáp/question/584545.html chờ xí tui thấy cái tên rồi giải cho bài 2

12 tháng 5 2016

2.

= 1/2.7 + 1/7.12 + 1/12.17 + ... + 1/2002.2007

= 1/2 - 1/7 + 1/7 - 1/12 + 1/12 - 1/17 + ... + 1/2002 - 1/2007

= 1/2 - 1/2007

= 2007/4014 - 2/4014

= 2005/4014

22 tháng 3 2017

Giải:

4/11 <x/20< 5/11

=> 4.20/11.20<x.11/20.11<5.20/11.20

Hay 80/220<11.x/220/1000/220

Do đó 80 <11.x<100 nên 7 bé hơn hoặc bằng x bé hơn hoặc bằng 9

Ma x C Z nen xC { 7 ; 8 ; 9}

22 tháng 3 2017

 ta co : 20/55<x/20<20/44

 =20/55<20/x<20/44

 =55<x<44 suy ra x=0

16 tháng 2 2019

Để một phân số A nào đó có giá trị một số nguyên thì tử số phải chia hết cho mẫu số.

Giải VD câu a nè:

Để phân số 4/x có giá trị là mốt ố nguyên thì 4 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

Vậy.........

Chắc cậu đủ thông minh để làm những câu còn lại !

25 tháng 1 2016

Em ms có học lớp 5 thôi ạ !

25 tháng 1 2016

em cũng ms lớp 5 thui ạ

28 tháng 2 2018

a) \(\frac{3}{x}+\frac{y}{3}=\frac{5}{6}\Rightarrow\frac{3}{x}=\frac{5}{6}-\frac{y}{3}=\frac{5}{6}-\frac{2y}{6}=\frac{5-2y}{6}\)

Do đó: x(5-2y)=18=2.32

=> Do x và y là các số nguyên nên 5-2y là ước của 18, mặt khác 5-2y là số lẻ.

Ước lẻ của 18 là : {1,-1,3,-3,9,-9}.

Ta có bảng:

5-2y1-13-39-9
2y4628-4-14
y2314-27
x18-186-62-2

b) Ta có: \(\frac{x}{6}-\frac{2}{y}=\frac{1}{30}\)

\(\Rightarrow5xy-60=y\)

\(y\left(5x-1\right)=60\)

Vì x,y là sô nguyên nên y là ước của 60

Mà Ư(60)={-60,-30,-20,-15,-12,-10,-6,-5,-4,-3,-2,-1,1,2,3,4,5,6,10,12,15,20,30,60}

Ta có bảng sau:

y-60-30-20-15-12-10-6-5-4-3-2-1123456101215203060
5x-1-1-2-3-4-5-6-10-12-15-20-30-60603020151210654321
x0LLLL-1LLLLLLLLLLLLLL1LLL

Dựa vào bảng trên ta tìm được các cặp nghiệm (x,y) là: (0,-60); (-1,-10); (1,15)

c) \(\frac{x}{3}-\frac{4}{y}=\frac{1}{5}\Rightarrow\frac{4}{y}=\frac{x}{3}-\frac{1}{5}=\frac{5x-3}{15}\Rightarrow y\left(5x-3\right)=60\)

=> 5x-3 thuộc Ư(60)={-60,-30,-20,-15,-12,-10,-6,-5,-4,-3,-2,-1,1,2,3,4,5,6,10,12,15,20,30,60}

Ta có bảng sau:

5x-3-60-30-20-15-12-10-6-5-4-3-2-1123456101215203060
xLLLLLLLLL0LLL1LLLLL3LLLL
yLLLLLLLLL-20LLL30LLLLL5LLL
L

Vậy...

a) \(\frac{9+xy}{3x}=\frac{5}{6}\) <=> 6(9+xy)=15x <=> 54+6xy=15x <=> 15x-6xy=54

<=> 3(5x-2xy) =54 <=> 5x-2xy=18 <=> x(5-2y) =18=\(\pm2.9=\pm1.18=\pm3.6\)

Vì 5-2y luôn là số lẻ nên 5-2y\(\in\left\{\pm1,\pm3,\pm9\right\}\)=> x\(\in\left\{\pm18,\pm6,\pm2\right\}\)

=> (x,y)=(18,2);(-18,3);(6,1);(-6,4);(2,-2);(-2,7)

b)\(\frac{xy-12}{6y}=\frac{1}{30}\)<=> 30(xy-12)=6y <=> 30xy-360=6y <=> 6y(5x-1)=360

<=> y(5x-1)=60

Làm tương tự câu a

c) \(\frac{xy-12}{3y}=\frac{1}{5}\)<=> 5xy-60=3y

<=> y(5x-3)=60

Làm tương tự