K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Tập hợp A = {8 ; 9 ; 10 ; ... ; 20 } có 20 - 8 + 1 = 13 (Phần tử) Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử Hãy tính số phần tử của tập hợp sau : B = { 10 ; 11 ; 12 ; ... ; 99}2. Số chẵn là các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1 , 3,5,7,9.Hai số chẵn ( hoặc lẽ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị a) Viết...
Đọc tiếp

1.Tập hợp A = {8 ; 9 ; 10 ; ... ; 20 } có 20 - 8 + 1 = 13 (Phần tử) 
Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử 
Hãy tính số phần tử của tập hợp sau : B = { 10 ; 11 ; 12 ; ... ; 99}
2. Số chẵn là các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1 , 3,5,7,9.Hai số chẵn ( hoặc lẽ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị 
a) Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10
b) Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20
c) Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp , trong đó số nhỏ nhất là 18
d) Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp , trong đó số lớn nhất là 31
3. Tập hợp C = { 18;10;12;...;30} có ( 30 - 8) : 2 + 1 = 12 (phần tử) 
Tổng quát 
 - Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến sô chẵn b có ( b - a ) :2+1 phần tử 
- Tập hợp các số lẻ từ m đến số lẻ n có ( n - m) :2 + 1 phần tử 
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau: 
D = {21 ; 23 ; 25; .... ; 99}
E = { 32 ; 34 ; 36 ; ... 96 }
4. Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 
B là tập hợp các số chẵn, 
- N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 
Dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các sô tự nhiên 

6
27 tháng 6 2015

1. Tập hợp B có 99-10+1 = 90 ( phần tử)

2.a ) C= { 0;2;4;6;8}

b) L= { 11;13;15;17;19}

c, A = { 18;20;22}

d) D = { 25;27;29;31}

3.số phần tử của tập hợp D là ( 99 - 21) :2 +1 = 40( phần tử)

Số phần tử của tập hợp E là ( 96 - 32 ) : 2+1 = 33 ( phần tử)

4. 

\(A\subset N\)

\(B\subset N\)

N* \(\subset\)N

21 tháng 10 2016

Cho tp hop a bang(0,1,2,3....19,20)Tim trong Ư(5) Ư(10) b(6) b(20)

28 tháng 6 2015

1, x = 63

2, x = 296

3, x = 112

4, x = 1009

Tick đúng nha

28 tháng 6 2015

có 25 phần tử là số tự nhiên lẽ nên ta có:

(x-15):2+1=25

(x-15):2=24

x-15=24.2

x-15=48

x=48+15

x=63

=>A={15;17;19;21;...;59;61;63}

xong 1 câu chán wa làm 1 câu thuj

có 1 phần tử

A={7}có 1 phần tử

B là tập hợp rỗng

D là tập hợp rỗng

có 1 phần tử

tập hợp A có 4 tập hợp con

27 tháng 8 2015

1)B = { 10;11;12;...;99} thì có (99 - 10) : 1 + 1 = 90 ( phần tử ) 
2) D = [ 21 ; 23 ; 25 ; ... ;99} thì có ( 99 - 21 ) :2 + 1 = 40 ( phần tử )
E= { 32 ; 34 ; 36;...; 96 } thì có ( 96 - 32 ) : 2 + 1 = 33 ( p.tử )

2 tháng 9 2016

1, B=(10; 11; 12; ...; 99 ) thì có (99-10) : 1 + 1= 90 ( phần tử )

2, D= ( 21; 23; 25;...; 99 ) thì có ( 99 - 21 ) : 2 + 1 = 40 ( phần tử )

3, E= ( 32; 34; 36;...;96 ) thì có ( 96 - 32 ) : 2 + 1 = 33 ( phần tử )

1.Tập hợp A ={8;9;10;...;20} có 20 - 8 +1 = 13 (phần tử)Tổng quát:Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phân tửHãy tính số phân tử của tập hợp sau : B = {10 ;11 ; 12 ; ... ; 99}.2.Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8;số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1,3,5,7,9.Hai số chẵn (hoặc lẻ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị.a)Viết tập hợp C các số chẵn...
Đọc tiếp

1.Tập hợp A ={8;9;10;...;20} có 20 - 8 +1 = 13 (phần tử)

Tổng quát:Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phân tử

Hãy tính số phân tử của tập hợp sau : B = {10 ;11 ; 12 ; ... ; 99}.

2.Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8;số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1,3,5,7,9.Hai số chẵn (hoặc lẻ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị.

a)Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10.

b)Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20.

c)Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp ,trong đó số nhỏ nhất là 18.

d)Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp, trong đó số lớn nhất là 31.

3.Tập hợp C={8;10;12;...;30}có (30-8):2+1=12(phân tử)

Tổng quát:-Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b-a):2+1 phân tử 

-Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n-m):2+1 phân tử

Hãy tính số phân tử của các tập hợp sau :

 D={21;23;25;...;99}

 E={32;34;36;...;96}

8
1 tháng 8 2016

1. Tập hợp B = ( 10;11;12;...;...; 99) có 99-10+1=90 (phân tử)

2. A,  Tập hợp C = ( 0;2;4;6;8 )

B,   Tập hợp B = (11;13;15;17;19)

C,    Tập hợp A = (18;20;22)

D,      Tập hợp B = (25;27;29;31)

3.    D= ( 21;23;25;....;99) có (99-21)÷2+1=40 (phần tử )

E= ( 32;34;36;...;96) có ( 96-32)÷2+1=33 (phần tử )

 

1 tháng 8 2016

(99-10)+1=90

suy ra tập hợp B có 90 chữ số

25 tháng 10 2014

1) Là 10.

2) Là 4500.

3) Là 90.

26 tháng 12 2014

bài 1=10

Bài 2=4500

Bài 3=90

Chắc chắn ở vòng 5 lớp 6

Câu 1:Q là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà trong mỗi số chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2. Số phần tử của tập Q là Câu 2:Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000 là Câu 3:Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 5 ?Trả lời:  số.Câu 4:Có bốn đội bóng đá...
Đọc tiếp

Câu 1:
Q là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà trong mỗi số chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2. Số phần tử của tập Q là 

Câu 2:
Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000 là 

Câu 3:

Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 5 ?Trả lời:  số.

Câu 4:

Có bốn đội bóng đá thi đấu vòng tròn trong một giải đấu (hai đội bất kì đều gặp nhau một trận). Số trận đấu của giải đó là 

Câu 5:
Để viết được các số tự nhiên từ 100 đến 199 phải dùng bao nhiêu chữ số 9 ?
Trả lời:  số.

Câu 6:
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} và B là tập hợp các số tự nhiên lẻ, lớn hơn 2. Gọi C là một tập hợp con nào đó của cả hai tập hợp A và B. Số phần tử nhiều nhất có thể của C là 

Câu 7:
Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 1001 nhưng không vượt quá 2009 là 

Câu 8:
Cho bốn chữ số 1; 9; 7; 8. Có thể lập được bao nhiêu số có hai chữ số khác nhau từ các chữ số trên ? Trả lời:  số.

Câu 9:
Cho bốn chữ số 2; 5; 0; 6. Có thể lập được bao nhiêu số có hai chữ số khác nhau từ các chữ số trên ? Trả lời:  số.

Câu 10:
Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4}. Số tập hợp con gồm hai phần tử của A là 

1
26 tháng 7 2016

Câu 1: 8 số

Câu 2: 998

Câu 3: 4 số

Câu 4: 6

Câu 5: 20 số

câu 6: 2

Câu 7: 504

Câu 8: 12 số

Câu 9: 9 số

Câu 10: 6 số

8 tháng 6 2018

A = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8}

A = {x thuộc N/ x = 2.k; x < 10}

B = {5 ; 7 ; 9}

B = {x thuộc N/x = 2.k + 1; 3 < x < 10}

4 tháng 8 2016

A = {20;50}

B = {20; 25; 52; 50}

A\capB = {20; 50}

4 tháng 8 2016

+) Ta có : 7 = 7 + 0 = 0 + 7 = 1 + 6 = 6 + 1 = 5 + 2 = 2 + 5 = 3 + 4 = 4 + 3 

=> Các số tự nhiên có 2 chữ số mà tổng của nó bằng 7 là 70 ; 16 ; 61 ; 25 ; 52 ; 34 ; 43 

Vậy A = { 16 ; 25 ; 34 ; 43 ; 52 ; 61; 70 }

+) Các số  tự nhiên lập từ ba chữ số 0 ; 2 ; 5 là 20 ; 25 ; 50 ; 52

=> B = { 20 ; 25 ; 50 ; 52 }

Phần tử chung của cả 2 tập hợp trên là 25 và 52