K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2018

Đáp án B

Tầng phát sinh của thân cây gỗ trưởng thành gồm có 2 loại (tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ)

13 tháng 6 2019

Đáp án: B

Tầng phát sinh của thân cây trưởng thành gồm tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ

4 tháng 8 2017

Đáp án: B

Tầng phát sinh của thân cây trưởng thành gồm tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ

Câu 1. Ở thân cây gỗ trưởng thành, tầng sinh trụ nằm ở đâu ? A. Nằm chìm trong lớp thịt vỏ B. Nằm xen giữa mạch rây và mạch gỗ C. Nằm phía ngoài mạch rây D. Nằm bên trong mạch gỗ Câu 2. Tầng phát sinh của thân cây gỗ trưởng thành gồm có mấy loại ? A. 5 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loại Câu 3. Thành phần nào dưới đây không có trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành ? A. Mô phân sinh gióng B. Tầng...
Đọc tiếp

Câu 1. Ở thân cây gỗ trưởng thành, tầng sinh trụ nằm ở đâu ?

A. Nằm chìm trong lớp thịt vỏ

B. Nằm xen giữa mạch rây và mạch gỗ

C. Nằm phía ngoài mạch rây

D. Nằm bên trong mạch gỗ

Câu 2. Tầng phát sinh của thân cây gỗ trưởng thành gồm có mấy loại ?

A. 5 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loại

Câu 3. Thành phần nào dưới đây không có trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành ?

A. Mô phân sinh gióng B. Tầng sinh trụ

C. Tầng sinh vỏ D. Ruột

Câu 4. Trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành, bộ phận nào dưới đây nằm giữa tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ ?

A. Mạch gỗ B. Ruột C. Lớp biểu bì D. Mạch rây

Câu 5:Thông thường, khi ta bóc vỏ cây thân gỗ thì những thành phần nào sẽ bị loại bỏ khỏi cây ?

A. Biểu bì và thịt vỏ

B. Biểu bì, thịt vỏ và mạch gỗ

C. Biểu bì, thịt vỏ và mạch rây

D. Mạch rây và mạch gỗ

Câu 6:Vì sao khi tìm gỗ làm nhà, người ta lại lựa chọn lớp gỗ ròng thay vì gỗ dác ?

A. Vì phần gỗ này rắn chắc, ít bị mối mọt và có độ bền cơ học cao hơn gỗ dác

B. Vì phần gỗ này có màu sắc bắt mắt, vân đẹp hơn lớp gỗ dác

C. Vì phần gỗ này dễ phân cắt, đục đẽo và khắc các họa tiết theo ý muốn

D. Tất cả các phương án đưa ra

4
15 tháng 10 2018

Câu 1. Ở thân cây gỗ trưởng thành, tầng sinh trụ nằm ở đâu ?

A. Nằm chìm trong lớp thịt vỏ

B. Nằm xen giữa mạch rây và mạch gỗ

C. Nằm phía ngoài mạch rây

D. Nằm bên trong mạch gỗ

Câu 2. Tầng phát sinh của thân cây gỗ trưởng thành gồm có mấy loại ?

A. 5 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loại

Câu 3. Thành phần nào dưới đây không có trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành ?

A. Mô phân sinh gióng B. Tầng sinh trụ

C. Tầng sinh vỏ D. Ruột

Câu 4. Trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành, bộ phận nào dưới đây nằm giữa tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ ?

A. Mạch gỗ B. Ruột C. Lớp biểu bì D. Mạch rây

Câu 5:Thông thường, khi ta bóc vỏ cây thân gỗ thì những thành phần nào sẽ bị loại bỏ khỏi cây ?

A. Biểu bì và thịt vỏ

B. Biểu bì, thịt vỏ và mạch gỗ

C. Biểu bì, thịt vỏ và mạch rây

D. Mạch rây và mạch gỗ

Câu 6:Vì sao khi tìm gỗ làm nhà, người ta lại lựa chọn lớp gỗ ròng thay vì gỗ dác ?

A. Vì phần gỗ này rắn chắc, ít bị mối mọt và có độ bền cơ học cao hơn gỗ dác

B. Vì phần gỗ này có màu sắc bắt mắt, vân đẹp hơn lớp gỗ dác

C. Vì phần gỗ này dễ phân cắt, đục đẽo và khắc các họa tiết theo ý muốn

D. Tất cả các phương án đưa ra

15 tháng 10 2018

Câu 1. Ở thân cây gỗ trưởng thành, tầng sinh trụ nằm ở đâu ?

B. Nằm xen giữa mạch rây và mạch gỗ

Câu 2. Tầng phát sinh của thân cây gỗ trưởng thành gồm có mấy loại ?

B. 2 loại

Câu 3. Thành phần nào dưới đây không có trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành ?

A. Mô phân sinh gióng

Câu 4. Trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành, bộ phận nào dưới đây nằm giữa tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ ?

D. Mạch rây

Câu 5:Thông thường, khi ta bóc vỏ cây thân gỗ thì những thành phần nào sẽ bị loại bỏ khỏi cây ?

C. Biểu bì, thịt vỏ và mạch rây

Câu 6:Vì sao khi tìm gỗ làm nhà, người ta lại lựa chọn lớp gỗ ròng thay vì gỗ dác ?

A. Vì phần gỗ này rắn chắc, ít bị mối mọt và có độ bền cơ học cao hơn gỗ dác

8 tháng 11 2016

C1:Đặc điểm chung của thực vật là

- Tự tổng hợp được Chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ có diệp lục và ánh sáng.

- Có đời sống Cố định.

- Phản ứng chậm với các Kích thích. từ bên ngoài.

11 tháng 11 2016

4/

  • Một số loại rễ biến dạng của chúng ( cho ví dụ từng loại )

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

  • Tại sao cần phải thu hoạch loại cây có rễ củ trước chúng ra hoa ?

Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.
 

 
1 tháng 12 2016

Thân gỗ: bach đàn, lim, đa.

Thân cột: dừa, cau, cau đuôi chồn.

Thân cỏ: cỏ thìa, cỏ lan chi, cây thảm cỏ.

Thân leo bằng tua cuốn: khô qua, bầu, bí.

Thân leo bằng thân quấn: bìm bìm,trầu, liêm hồ.

Thân bò: dưa hấu , rau má, rau muống.

1 tháng 12 2016

Thanks bạn

 

 

 

 

 

 

10 tháng 11 2016

1.Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.

 

10 tháng 11 2016

2.Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loại:
-Thân đứng :
+Thân gỗ : Cứng,cao,có cành
+Thân cột : Cứng,cao,không cành
+Thân cỏ : Mềm,yếu,thấp
- Thân leo:
+Tua quấn
+Thân quấn
-Thân bò: Mềm,yếu,bò sát mặt đât

21 tháng 9 2016

1 . Thân cây bao gồm :

 Thân chính , cành , chồi ngọn và chồi nách 

2.  Sự khác nhau là :

 + Chồi lá nhỏ hơn chồi hoa

+ Chồi lá phát triển thành là . Chồi hoa phát triển thành hoa

+ Chồi lá có mầm là còn chồi hoa có mầm hoa

3 . Các loại thân cây là :

 Thân gỗ, Thân thảo, Thân leo, bò , 

9 tháng 11 2016

2/chồi hoa và chồi lá giống nhau: đều có mầm lá bao bọc
chồi hoa và chồi lá khác nhau:chồi hoa:có mầm hoa.phát triển thành cành,mag hoa
chồi lá: có mô phân sih ngọn,phát triển thành cành,mag lá

13 tháng 12 2016

câu 2

*Trình bày thí nghiệm vận chuyển chất hữu cơ trong thân

- Lấy một cành cây trong vườn.

- dùng dao bóc một khoang vỏ có cả mạch rây.

- để một thời gian sau quan sát thấy mép vỏ phía trên phình to.

- do khi bóc vỏ cây là đã bóc luôn cả mạch rây nên chất hữu cơ do lá tổng hợp được ở phần trên không thể vận chuyển xuống dưới được nên bi ứ đọng lại ổ mép trên.

- vậy mạch rây vận chuyển chất hữu cơ.

- nhân dân ta thường ứng dụng hiện tượng này để nhân giống cây bằng phương pháp chiết cành.

*Cần phải bảo vệ cây cối như sau

-Phải biết chăm sóc cây cối xung quanh

-Phải tưới cây, cắt bớt lá hay tỉa cành cho cây hoặc bón phân cho cây

- Phải biết nhắc mọi người không được trèo hái lung tung, dẫn đến bị gãy cành và cây không thể phát triển.

-Không nên đốt cháy rừng, chặt cây để lấy gỗ

-Không nên phá hoại môi trường vì cây quang hợp và tạo ra không khí cho chúng ta

-nên có những hoạt động trồng cây vì môi trường do trường hoặc các xã phát động

- chúng ta nên tham gia để có thể góp một phần nào đó cho môi trường.

 

13 tháng 12 2016

Câu 1: Trả lời:

Rễ thường:

- Rễ chùm: rễ hành,lúa, dừa,...

- Rễ cọc: cây bàng, cây ổi,...

Các loại rễ biến dạng:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

Câu 4: Trả lời:

Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).

Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.

Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.


 

22 tháng 2 2019

 Tùy theo cách mọc của thân mà chia thân làm 3 loại:

   - Thân đứng:

     + Thân gỗ: cứng, cao, có cành. Ví dụ: cây bàng, cây xà cừ, cây phượng vĩ, cây bằng lăng, cây hoa hồng, cây trúc đào, cây xoài, cây bưởi,…

     + Thân cột: cứng, cao, không cành. Ví dụ: cây cau, cây dừa, cây vạn tuế, cây cọ gai, cây cọ dừa, …

     + Thân cỏ: mềm, yếu, thấp. Ví dụ: cây rau cải, cây cỏ mần trầu, cây cỏ lộc vừng, cây lúa, cây ngô, …

 - Thân leo: mềm, yếu, bám vào giá thể để leo lên. Ví dụ: leo bằng bằng thân quấn (đậu cô ve, cây bìm bìm, cây bí đao, cây bầu, cây mồng tơi …) ; leo bằng tua cuốn (cây mướp, cây đậu hà lan, cây mướp đắng, …)

 

   - Thân bò: mếm yếu, bò lan sát đất. ví dụ: cây rau má, cây cỏ bợ, cây bí ngô , cây dưa hấu,…