Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy 4 cây bất kì: \(C_{20}^4\) cách
Lấy 4 cây chỉ có 1 màu: \(C_{12}^4+C_5^4\) cách
Lấy 4 cây có ít hơn 3 màu: \(C_{15}^4+C_8^4+C_{17}^4\)
\(\Rightarrow\) Có \(C_{20}^4+C_{12}^4+C_5^4-\left(C_{15}^4+C_8^4+C_{17}^4\right)\) cách lấy 4 cây có đủ 3 màu
Hoặc cách khác là chọn trực tiếp (vì bài này ít trường hợp): có 3 trường hợp là 2 đỏ 1 vàng 1 xanh, 1 đỏ 2 vàng 1 xanh, 1 đỏ 1 vàng 2 xanh nên có: \(C_3^2.12.5+3.C_{12}^2.5+3.12.C_5^2\) cách
Có bn của tui bạn tui nói với em rằng anh yêu ngày nhà giáo dục Chào anh yêu ngày nhà giáo dục Chào anh yêu ngày nhà giáo dục Chào anh yêu ngày nhà giáo dục Chào anh yêu ngày nhà giáo dục Chào anh yêu ngày nhà giáo dục Chào anh yêu ngày hôm qua quy định pháp luật được
Gọi giá tiền 1 quyển vở là x, giá tiền 1 cây bút là y
Ta có An mua 5 vở, 7 bút hết 95500đ:
5x+7y=95500(1)
Bình mua 7 vở 5 bút hết 102500đ:
7x+5y=102500(2)
Từ 1,2 x=10000,y=6500
Gọi x là số đơn vị sản phẩm loại I, y là số đơn vị sản phẩm loại II được nhà máy lập kế hoạch sản xuất. Khi đó số lãi nhà máy nhân được là P = 3x + 5y (nghìn đồng).
Các đại lượng x, y phải thỏa mãn các điều kiện sau:
(I)
(II)
Miền nghiệm của hệ bất phương trình (II) là đa giác OABCD (kể cả biên).
Biểu thức F = 3x + 5y đạt giá trị lớn nhất khi (x; y) là tọa độ đỉnh C.
(Từ 3x + 5y = 0 => y = Các đường thẳng qua các đỉnh của OABCD và song song với đường y = cát Oy tại điểm có tung độ lớn nhất là đường thẳng qua đỉnh C).
Phương trình hoành độ điểm C: 5 - x = <=> x = 4.
Suy ra tung độ điểm C là yc = 5 - 4 = 1. Tọa độ C(4; 1). Vậy trong các điều kiện cho phép của nhà máy, nếu sản xuất 4 đơn vị sản phẩm loại I và 1 đơn vị sản phẩm đơn vị loại II thì tổng số tiền lãi lớn nhất bằng:
Fc = 3.4 + 5.1 = 17 nghìn đồng.
a) Bảng phân bố tần suất lãi ghép lớp.
b) Theo bảng ta thấy có đến 57% số cây có chiều cao từ 7,5 đến 8,5 cm. Gần 92% số cây cao dưới 9m.
Sau khi vào hộp đen, x đi qua:
+) Đầu tiên, x đi qua hộp màu vàng (bình phương), ta được \({x^2}\)
+) Tiếp tục, \({x^2}\) đi qua hộp màu xanh lá (tăng gấp ba lần), ta được \(3{x^2}\)
+) Cuối cùng, \(3{x^2}\) đi qua hộp màu xanh dương (bớt đi 5), ta được: \(3{x^2} - 5\)
Như vậy sau khi đi qua HỘP ĐEN, số x đã biến đổi thành số \(3{x^2} - 5\)
Kiểm tra lại với số 2: theo công thức thì sau khi qua hộp đen ta được số: \({3.2^2} - 5 = 7\)(đúng).
Vậy biểu thức f(x) mô tả sự biến đổi đã tác động lên x là: \(f(x) = 3{x^2} - 5.\)
Chọn 5 cuốn bất kì từ 16 cuốn và tặng cho 5 em: có \(C_{16}^5=4368\) cách
TH1: trong 5 cuốn sách chỉ có đúng 1 loại sách (5 cuốn toàn toán hoặc toán hóa): \(C_5^5+C_7^5=22\) cách
TH2: 5 cuốn chỉ có đúng 2 loại toán và lý: \(C_9^5-C_5^5=125\) cách
TH3: 5 cuốn chỉ có đúng 2 loại toán và hóa: \(C_{12}^5-\left(C_5^5+C_7^5\right)=770\)
TH4: 5 cuốn chỉ có đúng 2 loại lý và hóa: \(C_{11}^5-C_7^5=441\) cách
\(\Rightarrow\) Số cách để chọn 5 cuốn có đủ loại sách là:
\(4368-\left(22+125+770+441\right)=3010\) (cách)
Đem 5 cuốn đó tặng cho 5 em: có \(3010.5!=...\) cách
Bài 4:
a) Gọi AB là độ cao máy bay, BC là đoạn đường máy bay bay
Áp dụng tslg trong tam giác ABC vuông tại A:
\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow BC=\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{2500}{sin23^0}\approx6398\left(m\right)\)
b) Đổi: \(6398m=6,398km\)
Thời gian máy bay đạt độ cao 2500m:
\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{6,398}{500}\approx0,03h=1,8ph\)
đẹp
Thần kì như thế nào?