Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Tần số đột biến gen phụ thuộc vào: 2,3.
Gen có cấu trúc càng bền vững (ví dụ nhiều liên kết hidro...) thì càng ít bị biến đổi.
Tác nhân gây đột biến khác nhau có cơ chế tác động khác nhau đến gen.
Tác nhân đột biến càng mạnh, cường độ càng lớn thì tần số đột biến gen càng cao.
1. à sai. Số lượng gen có trong kiểu gen à không liên quan đến tần số đột biến của một gen
2. à đúng. Đặc điểm cấu trúc của gen. Nếu gen có cấu trúc bền à tần số đột biến thấp hoặc ngược lại.
3. à đúng. Cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến à các tác nhân đó tác động làm cho tần số đột biến một gen thay đổi.
4. à sai. Sức chống chịu của cơ thể dưới tác động của môi trường.
Vậy: A đúng
Đáp án : A
1.Tác nhân gây đột biến mạnh => tần số đột biến cao => 1 đúng
2.Gen có cấu trúc càng bền vững càng khó bị đột biến ( ví dụ gen có nhiều G-X thì liên kết hidro nhiều,
bền hơn,khó đột biến hơn)=> 2 đúng
3.Liều lượng,cường độ càng lớn => tần số đột biến càng cao => 3 đúng
4. Chức năng của gen và cơ quan phát sinh đột biến không liên quan đến tần số đột biến=> 4 và 5 sai
Đáp án B
Tần số đột biến gen cao hay thấp tùy thuộc vào 1,2,3,4
5000 tế bào (AB//ab) của một con ruồi giấm cái giảm phân tạo ra 5000 trứng.
Tần số hoán vị gen = 84% : 2 = 42%.
Giao tử hoán vị Ab = aB = 42% : 2 = 21% = 0,21 × 5000 = 1050.
Giao tử liên kết: AB = ab = 50% - 21% = 29% = 0,29 × 5000 = 1450.
(1), (2), (3), (6) là sai.
Chỉ có (4) và (5) đúng. --> Chọn C.
Đáp án : B
Các nhận định đúng là 2, 4.
Đáp án B
1 sai, cấu trúc TT là hiện tượng hai T cùng trên 1 mạch liên kết với nhau, đột biến câu trúc TT thì sẽ gây đột biến mất nucleotit.
3 sai, acridin là tác nhân có thể gây mất hoặc thêm 1 cặp nu, tùy vào mạch mà nó được gắn vào. Nếu acridin được gắn vào mạch khuôn thì sẽ tạo đột biến thêm 1 cặp nucleotit, nếu acridin được gắn vào mạch mới thì sẽ gây đột biến mất 1 nucleotit .
5 sai. Đột biến gen có phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc gen
Câu 8
- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 1
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.
Đáp án D
Nhận xét không đúng về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen:
(3) Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến à Tần số phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến
Đáp án A
1. ® sai.
Số lượng gencó trong kiểu gen ® không liên quan đến tần số đột biến của một gen2. ® đúng. Đặc điểm cấu trúc của gen. Nếu gen có cấu trúc bền ® tần số đột biến thấp hoặc ngược lại.
3. ® đúng. Cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến ® các tác nhân đó tác động làm cho tần số đột biến một gen thay đổi.
4. ® sai. Sức
chống chịu của cơ thểdưới tác động của môi trường.