1- Tác động tia UV tạo cấu trúc T T gây đột biến thêm 1 cặp nu

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2018

Đáp án : B

Các nhận định đúng là 2, 4.

Đáp án B

1 sai, cấu trúc TT là hiện tượng hai T cùng trên 1 mạch liên kết với nhau,  đột biến câu trúc TT thì sẽ gây đột biến mất nucleotit.

3 sai, acridin là tác nhân có thể gây mất hoặc thêm 1 cặp nu, tùy vào  mạch mà nó được gắn vào. Nếu acridin  được gắn vào mạch khuôn thì sẽ tạo đột biến thêm 1 cặp nucleotit, nếu acridin được gắn vào mạch mới thì sẽ gây đột biến mất 1 nucleotit .

5 sai. Đột biến gen có phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc gen

17 tháng 3 2017

Chọn đáp án D

Xét các thông tin của đề bài:

Các thông tin: 1, 4

(2) sai vì đột biến gen chỉ làm thay đổi 1 hoặc 1 số cặp nucleotit trong gen. Còn đột biến làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể là đột biến NST.

(3) sai vì một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng giảm một liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng thay thế một cặp G-X bằng 1 cặp A-T.

→ Có 2 câu đúng.

Cho các thông tin về đột biến sau đây:(1) Đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen.(2) Làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.(3) Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng giảm một liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.(4) Làm xuất hiện những...
Đọc tiếp

Cho các thông tin về đột biến sau đây:

(1) Đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen.

(2) Làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.

(3) Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng giảm một liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.

(4) Làm xuất hiện những alen mới trong quần thể.

(5) Thể đột biến là cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.

(6) Tất cả các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến.

(7) Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hoá.

(8) Phần lớn đột biến gen xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN.

(9) Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất một cặp nuclêôtit.

Số câu đúng khi nói về đột biến gen là:

A. 5.

B. 3.

C. 6.

D. 4.

1
4 tháng 2 2019

Đáp án A

Xét các thông tin của đề bài:

Các thông tin: 1, 4, 5, 7, 8 đúng

(2) sai vì đột biến gen chỉ làm thay đổi 1 hoặc 1 số cặp nucleotit trong gen. Còn đột biến làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể là đột biến NST.

(3) sai vì một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng giảm một liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng thay thế một cặp G-X bằng 1 cặp A-T.

(6) sai vì các dạng đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính cho thể đột biến.

(9) sai vì phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến thay thế 1 cặp nucleotit.

→ Có 5 câu đúng.

13 tháng 2 2017

Đáp án A

Chỉ có phát biểu số II đúng.

I sai: nếu acridin xen vào mạch mới đang tổng hợp sẽ gây nên dạng đột biến mất 1 cặp nucleotit, nếu xen vào mạch khuôn thì sẽ gây ra đột biến thêm 1 cặp nucleotit.

II đúng: nếu đột biến thay thế đó liên quan đến bộ ba mở đầu, làm biến đổi bộ ba mở đầu thì sẽ dẫn đến không có tín hiệu khởi đầu dịch mã trên mARN và do đó gen không đuợc biểu hiện.

III sai: đột biến gen dạng thay thế không làm thay đổi số liên kết hidro của gen nhưng vẫn có thể làm thay đổi cấu trúc chuỗi polipeptit tương ứng do gen đó quy định. Ví dụ đột biến thay thế cặp AT bằng cặp TA.

IV sai: đột biến không làm thay đổi chiều dài gen nhưng nếu làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm thì sẽ làm giảm số axit amin trong chuỗi polipeptit do gen đó quy định.

12 tháng 1 2018

Đáp án D.

Các phát biểu đúng là: (2), (4), (5)

Ý (1) sai vì: Nucleotit dạng hiếm cá thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN gây ra đột biến thay thế cặp nucleotit.

Ý (3) sai vì: đột biến điểm là đột biến liên quan tới 1 cặp nucleotit.

Ý (6) sai vì: để tạo đột biến thay thế A-T thành G-X cần 3 lần nhân đôi.

14 tháng 10 2018

Đáp án D

Các phát biểu đúng là: (2), (4), (5)

Ý (1) sai vì: Nucleotit dạng hiếm cá thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN gây ra đột biến thay thế cặp nucleotit

Ý (3) sai vì: đột biến điểm là đột biến liên quan tới 1 cặp nucleotit

Ý (6) sai vì, để tạo đột biến thay thế A-T thành G-X cần 3 lần nhân đôi.

28 tháng 5 2018

Chọn D.

Tần số đột biến gen phụ thuộc vào: 2,3.

Gen có cấu trúc càng bền vững (ví dụ nhiều liên kết hidro...) thì càng ít bị biến đổi.

Tác nhân gây đột biến khác nhau có cơ chế tác động khác nhau đến gen.

Tác nhân đột biến càng mạnh, cường độ càng lớn thì tần số đột biến gen càng cao.

7 tháng 12 2018

Đáp án A

1. ® sai. Số lượng gen có trong kiểu gen ® không liên quan đến tần số đột biến của một gen

2. ® đúng. Đặc điểm cấu trúc của gen. Nếu gen có cấu trúc bền ® tần số đột biến thấp hoặc ngược lại.

3. ® đúng. Cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến ® các tác nhân đó tác động làm cho tần số đột biến một gen thay đổi.

4. ® sai. Sức chống chịu của cơ thể dưới tác động của môi trường.

12 tháng 2 2018

1. à sai. Số lượng gen có trong kiểu gen à không liên quan đến tần số đột biến của một gen

2. à đúng. Đặc điểm cấu trúc của gen. Nếu gen có cấu trúc bền  à tần số đột biến thấp hoặc ngược lại.

3. à đúng. Cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến à  các tác nhân đó tác động làm cho tần số đột biến một gen thay đổi.

4. à sai. Sức chống chịu của cơ thể dưới tác động của môi trường.

Vậy: A đúng

31 tháng 12 2019

Chọn đáp án A

(1) đúng vì đột biến gen theo định nghĩa SGK, phải biến đổi ít nhất 1 cặp, cho dù thay thế cũng loại thì cũng tính là biến đổi.

(2) đúng, khi đã xảy ra tại những cặp nu khác sẽ là những biến đổi mới trong cấu trúc gen, do đó luôn trở thành các alen mới.

(3) đúng, do hiện tượng đột biến ở các gen đa hiệu.

(4) sai, vì đột biến có thể xảy ra tại vùng vận hành có thể làm thay đổi lượng sản phẩm của gen (liên quan đến điều hòa hoạt động gen).

(5) đúng, đột biến gen tạo ra alen mới thì chỉ là 1 trạng thái khác của gen nên không thể làm thay đổi số lượng gen trong tế bào.

(6) đúng, đột biến gen là biến đổi ở đơn vị 1 hoặc 1 số cặp nu nghĩa là không thể làm thay đổi nguyên tắc bổ sung (tiền đột biến không phải là đột biến gen vì chỉ mới biến đổi trên 1 mạch).

STUDY TIP

-Đột biến gen tạo ra các alen mới nhưng không tạo ra gen mới. Đột biến gen có thể di truyền cho đời sau.

-Ở loài sinh sản hữu tính, đột biến gen chỉ được di truyền cho thế hệ sau khi đột biến đó đi vào giao tử và giao tử thụ tinh đi vào hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể.

-Tần số đột biến gen là 10-6 đến 10-4. Tất cả các gen đều có thể bị đột biến nhưng với tần số không giống nhau.

-Tần số đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân gây đột biến, cường độ tác nhân và đặc điểm cấu trúc của gen.

-Cá thể mang đột biến được biểu hiện ra kiểu hình được gọi là thể đột biến. Đột biến gen lặn ở trạng thái dị hợp chưa được gọi là thể đột biến. Tất cả các đột biến trội đều là thể đột biến.

-Trong các loại đột biến gen thì đột biến thay thế một cặp nucleotit là phổ biến nhất.

-Trong các loại đột biến gen thì đột biến mất, thêm một cặp nucleotit là gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất vì nó làm thay đổi toàn bộ mạch kể từ cặp nucleotit bị mất từ đó khiến quá trình dịch mã sẽ tạo ra các loại protein sai cấu trúc và chức năng.