K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2019

Xét \(\Delta MNP\) Và  \(\Delta HNM\)có :

        \(\widehat{NMP}=\widehat{NHM}\) (  Cùng bằng 900 )

          \(\widehat{N}\)chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta MNP\)\(~\)\(\Delta HMN\)( g - g )

\(\Rightarrow\) \(\frac{MN}{NP}=\frac{NH}{MN}\)\(\Rightarrow\)\(MN^2=NH.NP\)

Xét \(\Delta HNM\)\(NI\) là đường phân giác của \(\widehat{HNM}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{IH}{IM}=\frac{NH}{MN}\)(1)

Xét \(\Delta MNP\)có \(NQ\) là đường phân giác của \(\widehat{MNP}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{QM}{QP}=\frac{MN}{NP}\)(2)

Do \(\frac{MN}{NP}=\frac{HN}{MN}\) nên Từ (1) và (2) :\(\Rightarrow\)\(\frac{IH}{IM}=\frac{QM}{QP}\)

12 tháng 3 2017

cho tam giác MNP, góc M=90o,đường cao MK 

a, cmr MK2=NK.KP

b, Tính MK,tính diện tích tam giác MNP, biết NK =4cm,KP=9cm

a: Xét ΔMNP vuông tại M và ΔHNM vuông tại H có 

góc N chung

DO đó: ΔMNP∼ΔHNM

Suy ra: NM/NH=NP/NM

hay \(NM^2=NH\cdot NP\)

b: NP=13cm

\(NH=\dfrac{MN^2}{NP}=\dfrac{25}{13}\left(cm\right)\)

17 tháng 4 2018

a)*Vì \(\Delta MNP\) vuông tại M

\(\Rightarrow MN^2+MP^2=NP^2\)

\(\Rightarrow6^2+8^2=NP^2\)

\(\Rightarrow NP^2=100\)\(\Rightarrow NP=\sqrt{100}=10cm\)

*Xét 2\(\Delta\)vuông HMNHPM có

\(\widehat{HMN}=\widehat{NPM}\)(cùng phụ \(\widehat{MNP}\))

\(\Rightarrow\Delta HMN\sim\Delta HPM\)

8 tháng 5 2017

N P M K Q 1

a) ∆MNP là tam giác vuông, nên theo định lý Pytago ta có:

NP2=MN2+MP2=>NP=\(\sqrt{MN^2+MP^2}\)=\(\sqrt{8^2+6^2}\)=10(cm)

Ta có: MK là đường phân giác của ∆MNP =>\(\dfrac{NK}{KP}\) =\(\dfrac{MN}{MP}\) =\(\dfrac{4}{3}\)

=> \(\dfrac{NK}{4}\)=\(\dfrac{KP}{3}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{NK}{4}\)=\(\dfrac{KP}{3}\)=\(\dfrac{NK+KP}{4+3}\)=\(\dfrac{10}{7}\)=> NK=5,71(cm); KP=4,29(cm)

b)Ta có: +=90°; 1+=90°=> =1

∆NQM đồng dạng ∆MQP

góc N =góc M1

góc Q: chung

=> \(\dfrac{NQ}{QM}\)=\(\dfrac{MQ}{QP}\)=>

MQ2=NQ.QP

c) SMNP=\(\dfrac{1}{2}\).MN.MP=\(\dfrac{1}{2}\).8.6=24(cm2)

=\(\dfrac{1}{2}\).MQ.NP=\(\dfrac{1}{2}\).MQ.10=24=>MQ=4,8(cm2)

Tam giác NMQ đồng dạng tam giác NPM

Góc Q= góc M (=90 độ)

Góc N: chung

=>\(\dfrac{NQ}{NM}=\dfrac{MQ}{PM}=\dfrac{4,8}{6}=\dfrac{4}{5}\)

=> \(\dfrac{S_{MQN}}{S_{NMP}}=\left(\dfrac{4}{5}\right)^2=\dfrac{16}{25}\)

Hình vẽ hơi xấu thông cảm nha...bucminh