K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: \(AC=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

BH=3^2/5=1,8cm

CH=5-1,8=3,2cm

c: ΔHBA đồng dạng với ΔABC

=>BH/BA=HA/AC

=>BH*AC=BA*HA

=>BH*AC=BD/2*2*AH=BD*AM

=>BH/AM=BD/AC

=>ΔBHD đồng dạng với ΔAMC

=>HD/MC=BD/AC

=>HD*AC=MC*BD

d: góc AMC=góc MHC+góc HCM

góc AMC=góc BHD

=>góc BHD=góc MHC+góc HCM

=>90 độ+góc MHD=90 độ+góc HCM

=>góc MHD=góc HCM

mà góc MCH+góc HMC=90 độ

nê góc MHD+góc HMC=90 độ

=>MC vuông góc HD

5 tháng 5 2022

\(\wr\)

a: Xet ΔHBA và ΔABC có

góc BHA=góc BAC

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: ΔABC vuông tại A có AH vuông góc BC

nên BA^2=BH*BC

\(AB=\sqrt{3\cdot12}=6\left(cm\right)\)

\(AH=\sqrt{6^2-3^2}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

c: Xet ΔCAE có KD//AE
nên KD/AE=CK/CE

Xét ΔCEB có KH//EB

nên KH/EB=CK/CE=KD/AE
mà AE=EB

nên KH=KD

22 tháng 11 2023

a: Xét tứ giác ADME có

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADME là hình chữ nhật

=>AM=DE

b:

MD\(\perp\)AB

AC\(\perp\)AB

Do đó: MD//AC

ME\(\perp\)AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: ME//AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

Do đó: D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔBAC có

M,D lần lượt là trung điểm của BC,BA

=>MD là đường trung bình của ΔBAC

=>MD//AC và \(MD=\dfrac{AC}{2}\)

\(MD=\dfrac{AC}{2}\)

\(CE=\dfrac{AC}{2}\)

Do đó: MD=CE

MD//AC

\(E\in\)AC

Do đó: MD//CE

Xét tứ giác DMCE có

DM//CE

DM=CE

Do đó: DMCE là hình bình hành

c: Xét ΔABC có

D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>DE là đường trung bình của ΔABC

=>DE//BC

=>DE//HM

ΔHAC vuông tại H

mà HE là đường trung tuyến

nên \(HE=\dfrac{AC}{2}\)

mà \(MD=\dfrac{AC}{2}\)

nên HE=MD

Xét tứ giác DHME có

ED//MH

=>DHME là hình thang

Hình thang DHME có MD=HE

nên DHME là hình thang cân

20 tháng 3 2022

a, Xét tam giác ABC và tam giác HBA có 

^B _ chung ; ^BAC = ^HBA = 900

Vậy tam giác ABC ~ tam giác HBA (g.g) 

b, Xét tam giác AHC và tam giác BHA ta có 

^AHC = ^BHA = 900

^HAC = ^HBA ( cùng phụ ^HAB ) 

Vậy tam giác AHC ~ tam giác BHA (g.g) 

\(\dfrac{AH}{BH}=\dfrac{HC}{AH}\Rightarrow AH^2=HC.HB\)

22 tháng 3 2020

A B C H

- Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta CBA\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^o\\\widehat{ABH}\left(chung\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta ABH\) ~ \(\Delta CBA\) ( g - g )

=> \(\frac{AB}{AC}=\frac{AH}{AB}\)

=> \(AB^2=AC.AH\)

CMTT : \(AC^2=BC.HC\)

Ta có : \(BH.BC.HC=BH.BC.HC\) ( luôn đúng )

=> \(AB^2.CH=AC^2.BH\) ( đpcm )