K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2020

Vẽ \(ES\perp BC\left(S\in BC\right),EJ\perp AC\left(J\in AC\right),DQ\perp BC\left(Q\in BC\right),\)

\(DP\perp AB\left(P\in AB\right)\). Gọi N là giao điểm của MQ và ES.

Ta có EJ = EC, DP = DQ (tính chất của điểm thuộc tia phân giác)

Áp dụng định lý, hệ quả Thales trong tam giác, ta được:

\(\frac{MK}{EJ}=\frac{MD}{DE}\Rightarrow\frac{MK}{MD}=\frac{EJ}{DE}\)và \(\frac{ML}{DP}=\frac{ME}{DE}\)

Ta có \(\frac{ME}{DE}=\frac{ML}{DQ}=\frac{ML}{DP}\)\(\frac{ME}{MD}=\frac{EN}{DQ}=\frac{EN}{DP}\)và \(\frac{MI}{NS}=\frac{MQ}{DQ}=\frac{MD}{DE}\)

Nên \(\frac{MI}{MD}=\frac{NS}{DE}=\frac{SE}{DE}-\frac{EN}{DE}=\frac{EJ}{DE}-\frac{ML}{MD}=\frac{MK}{MD}-\frac{ML}{MD}\)

Suy ra MI = MK - ML hay MK = MI + ML

Vậy MK = MI + ML (đpcm)

25 tháng 3 2020

Đề xuất một bài toán tương tự như trên

Cho tam giác ABC có 2 đường phân giác BD,CE.Gọi M thuộc DE.Gọi H,K,L lần lượt là 2 hình chiếu của M lên BC,CA,AB.Chứng minh MH=MK+ML

Cách chứng minh không có gì khác

Đây là đề thi vào 10 chuyên toán TPHCM năm học 2011-2012

24 tháng 12 2018

mình đang đi chúc giáng sinh

Merry Christmas

4 tháng 9 2017

b1:

Bạn cũng có thể gộp chung thế này: 
MI^2 + ME^2 + MK^2 = MI^2 + Me^2 + AE^2 = MI^2 + MA^2 >= 
M'H^2 + M'A^2 = [(M'H + M'A)^2 + (M'H - M'H)^2]/2 = 
AH^2/2 + (M'H - M'A)^2/2 
=> MI^2 + Me^2 + MK^2 đạt min. bằng AH^2/2 khi M'A = M'H và 
sảy ra dấu "=" thay vì dấu ">=", tức khi M nằm trên AH. 
=> M trùng với M' và MA = M'A = M'H = MH 
=> M nằm ở trung điểm AH

5 tháng 2 2020

Gọi AM cắt DE tại I 

Theo tính chất hình chữ nhật ADHE : \(\widehat{E_1}=\widehat{HAC}=\widehat{MBA};\widehat{A_1}=\widehat{D_1}=\widehat{AHE}=\widehat{MCA}\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{ACM}\Rightarrow\Delta ACM\)cân tại M \(\Rightarrow MA=MC\)(*)

Do \(\Delta AID\)vuông tại I suy ra 

\(\widehat{DAM}+\widehat{D_1}=90^0\Leftrightarrow\widehat{DAM}+\widehat{DAH}=90^0\left(1\right)\)

\(\widehat{ABM}+\widehat{DAH}=90^0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DAM}=\widehat{ABM}\)

\(\Rightarrow\Delta ABM\)cân tại M \(\Rightarrow MA=MB\)(**)

Từ (*);(**) suy ra MB=MC hay M là trung điểm BC . Do MF//AC suy ra 

\(\widehat{MFC}=\widehat{ACF}\)

Mà 

5 tháng 2 2020

\(\widehat{ACF}=\widehat{MCF}\Rightarrow\widehat{MFC}=\widehat{MCF}\Rightarrow\Delta MFC\)cân tại M suy ra MC=MF

Mà MB=MC suy ra \(\Delta BFC\) có  FM là trung tuyến \(FM=\frac{1}{2}BC\Rightarrow\)  \(\Delta BFC\)vuông tại F hay  \(BF\perp CF\left(đpcm\right)\)

29 tháng 8

Ta có BMIK nội tiếp

=> góc IMK = góc ABC

IMCH nội tiếp

=> góc IMH= góc ACB

Tam giác ABC cân tại A

=>góc ACB=góc ABC