\(\widehat{B}=110^0,\widehat{C}=30^0\). Gọi Ax là tia đối của tia AC. Tia...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2018

Bài này ez mà bạn

Xét tam giác ABC có góc B = 110độ, góc C = 30độ => góc A = 180 - 110 - 30 = 40độ

=> góc BAx = 180 - 40 = 140độ ( kề bù )

=> góc KAB = 140độ : 2 = 70độ (1)

mặt khác ta có góc KBA = 180 - 110 = 70độ ( kè bù ) (2)

Từ (1)(2) => góc KAB = góc KBA ( đpcm )

1 tháng 8 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

+) Hai góc ∠ABK và ∠ABC là hai góc kề bù nên:

∠ABK = 180° - ∠ABC = 180° - 110° = 70° (1)

+) Góc Bax là góc ngoài tam giác tại đỉnh A của tam giác ACK nên:

∠BAx = 110° + 30° = 140° ( tính chất góc ngoài tam giác).

+) Do AK là tia phân giác của góc BAx nên:

∠BAK = ∠BAx : 2 = 140° : 2 = 70°. (2)

Từ (1) và (2) suy ra tam giác KAB có hai góc bằng nhau.

20 tháng 8 2015

ta co :

goc BAx= goc ABC+ goc ACB ( goc ngoai tam giac tai dinh A )

goc BAx=110+30=140

ma goc BAK=1/2 BAx ( AK la tia p/g goc BAx)

nen goc BAK=1/2.140=70

ta co

goc ABK+goc ABC=180 ( 2 goc ke bu)

goc ABK+110=180

goc ABK=180-110=70

vay tam giac KAB co goc ABK=goc KAB=70

1 tháng 8 2015

hình như đề sai thì phải tia đối của AC là Ax mà sao tia phân giác của góc BAx lại cặt BC tại E được

18 tháng 11 2017

A B C x D M

a, Xét t/g BAM và t/g CAM có:

AB = AC (gt)

MB = MC (gt)

AM : cạnh chung 

Do đó t/g BAM = t/g CAM (c.c.c)

b, Vì AB = AC (gt) => t/g ABC cân tại A => góc B = góc C

c, Ta có: góc xAD + góc CAD = góc B + góc C

Mà góc xAD = góc CAD ; góc B = góc C

=> \(2\widehat{CAD}=2\widehat{C}\)

=> góc CAD = góc C

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AD // BC

18 tháng 11 2017

a,Vì tam giác ABC có AB=AC

=>tam giác ABC cân tại A.

M là trung điểm BC=>BM=MC

Có AM là cạnh chung.

=>tam giác BAM=CAM

b,Do tam giác ABC cân tại A

=>^B=^C

Kẻ OF//BC(F thuộc AC)

=>OF//DE//BC

DE//BC

=>góc DEA=góc ACB

=>góc DEO=1/2*góc ACB

ED//OF
=>góc DEA=góc CFD và góc DEO=góc EOF

=>góc EOF=1/2*góc ACB

=>góc DEO=góc EOF

OF//BC

=>góc FOB=góc OBC=1/2góc ABC

góc BOE=góc BOF+góc EOF

=1/2(góc ABC+góc ACB)