K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2021

Đề bài sai.

 

18 tháng 5 2021

đúng r, đề bài đúng r bn ơi

 

21 tháng 9 2023

Tham khảo:

a) Vì tam giác ABC cân tại A theo giả thiết. BM và CN là 2 đường trung tuyến nên M, N là 2 trung điểm của AC, AB.

Vì AB = AC (tính chất tam giác cân)

\( \Rightarrow \dfrac{{AB}}{2} = \dfrac{{AC}}{2} = AN = AM\)

Xét tam giác AMB và tam giác ANC ta có :

AM = AN (cmt)

AB = AC

Góc A chung

\( \Rightarrow \Delta AMB =\Delta ANC\)

\( \Rightarrow BM = CN\) ( 2 cạnh tương ứng )

b) Vì BM và CN là các đường trung tuyến

Mà I là giao điểm của BM và CN

\( \Rightarrow \) I là trọng tâm của tam giác ABC

\( \Rightarrow \) AI là đường trung tuyến của tam giác ABC hay AH đường là trung tuyến của tam giác ABC

\( \Rightarrow \) H là trung điểm của BC

26 tháng 6 2022

Cccc

14 tháng 2 2022

Cho tam giác ABC cân tại A. Ba đường trung tuyến AD, BM, CN cắt nhau tại G. Trên tia AG xác định điểm E sao cho G là trung điểm của AE.a. CM: BM = CN

b. CM: DG = DE; CE // BM

c. Cho CE = 8cm. Hãy tính độ dài 2 đường trung tuyến BM, CN 

18 tháng 5 2016

A B C G M N

 

vì tgiac ABC cân tại A

có BM và CN là trung tuyến=> AM=MC=AN=NB

a, xét tgiac BMC và tgiac CNB có:

BC là cạnh chung

góc B= góc C(gt)

BM=CN(cmt)

vậy tgiac BMC=Tgiac CNB(c.g.c)

b. xét tgiac AMN có AM=AN(cmt)

=> tgiac AMN cân tại đỉnh A

ta lại có tgiac ABC cân tại A 

Vậy góc ANM= góc ABC= (180-góc A):2

mà góc ANM và góc ABC ở vị trí đồng vị => MN//BC

 

18 tháng 5 2016

c.ta có BM cắt CN tại G=> G là trọng tâm tgiac ABC=> AG là đường trung tuyến ứng vơi cạnh BC

mà tamgiac ABC cân tại A nên đường trung tuyến AG cũng là đường cao vậy AG vuông góc với BC

mà BC//MN nên AG vuông góc với MN(từ vuông góc đến //)

9 tháng 5 2022

A B C G M N E

hình minh họa thôi nhé

trong △ABC có :

     BM là đường trung tuyến thứ nhất

     CN là đường trung tuyến thứ hai

Mà hai đường này cắt nhau tại G

=> G là trọng tâm của △ABC

=> AG là đường trung tuyến thứ ba của △ABC

Lại có : △ABC cân tại A

=> AG cũng là đường p/g của △ABC

=> AG là tia p/g của góc BAC

=> AE là tia p/g của góc BAC ( vì E ∈ AG )