Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
kẻ thêm MK⊥BC⊥BC
ta có ΔABM=ΔKBM(ch.cgn)ΔABM=ΔKBM(ch.cgn)
lí do vì góc B1=góc B2(do BM phân giác),
góc BKM=góc BAM=90oo, cạnh BM chung
từ đó=>AM=MK(các cạnh t ứng)(1)
chứng minh ΔMND=ΔMAB(ch.cgn)ΔMND=ΔMAB(ch.cgn)
do góc M1=M2(đối đỉnh), MB=MD(gt), góc DNM=góc BAM(=90 độ)
=>AM=MN(2) từ(1)(2)=>MN=MK
trong tam giác MKC vuông tại K thì cạnh huyền MC lớn nhất
=>MC>MK<=>MC>MN(dpcm)
a: ΔACB cân tại A
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
mà \(\widehat{ACB}=\widehat{FCN}\)(hai góc đối đỉnh)
nên \(\widehat{ABC}=\widehat{FCN}\)
Xét ΔEBM vuông tại M và ΔFCN vuông tại N có
BM=CN
\(\widehat{EBM}=\widehat{FCN}\)
Do đó: ΔEBM=ΔFCN
=>EM=FN
b: ED//AC
=>\(\widehat{EDB}=\widehat{ACB}\)(hai góc đồng vị)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
nên \(\widehat{EDB}=\widehat{ABC}\)
=>\(\widehat{EBD}=\widehat{EDB}\)
=>ΔEBD cân tại E
ΔEBD cân tại E
mà EM là đường cao
nên M là trung điểm của BD
=>MB=MD
c: EM\(\perp\)BC
FN\(\perp\)BC
Do đó: EM//FN
Xét ΔOME vuông tại M và ΔONF vuông tại N có
ME=NF
\(\widehat{MEO}=\widehat{NFO}\)(hai góc so le trong, EM//FN)
Do đó: ΔOME=ΔONF
=>OE=OF