K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2019

a, XÉT TAM GIÁC ABE = TAM GIÁC ACD ( DO \(\hept{\begin{cases}\widehat{ACD}=\widehat{ABE}\\AC=AB\\\widehat{A}=\widehat{A}\end{cases}}\))

\(\Rightarrow BE=CD\left(dpcm\right)\)

b, VÌ \(\Delta ABE=\Delta ACD\left(cmt\right)\)\(\Rightarrow AD=AE\)

=> TAM GIÁC ADE CÂN TẠI A

NÊN \(\widehat{ADE}=\frac{180-\widehat{A}}{2}\)

MÀ \(\widehat{ABC}=\frac{180-\widehat{A}}{2}\)(DO TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\Rightarrow DE//BC\)(ĐPCM)

c, XÉT \(\Delta BDE=\Delta CED\)(DO \(\hept{\begin{cases}CE=BD\left(AB-AD=AC-AE\right)\\\widehat{DBE}=\widehat{ECD}\\BE=CD\end{cases}}\)

=>BD=CE (1)

CHỨNG MINH TAM GIÁC BDE CÂN TẠI D ĐỂ CÓ BD = DE

THẬT VẬY TA CÓ : \(\widehat{DEB}=\widehat{EBC}\)

LẠI CÓ:\(\widehat{EBC}=\widehat{DEB}\)(DO BE LÀ PHÂN GIÁC)

d, CÂU NÀY DỄ DỄ DÀNG CHỨNG MINH ĐC M LÀ TRỌNG TÂM TAM GIÁC ABC 

NÊN AM LÀ PHÂN GIÁC GÓC BAC

OK

30 tháng 4 2019

Hẹp mi :(((

30 tháng 4 2019

Đ mẹ , viết đề như cc -_- 

A B C D E F M 1 2 1 2

a, Vì BD là phân giác ^CBA => D nằm giữa C và A

                                             => CD < CA

Xét tam giác CAF vuông tại A có CF là cạnh huyền 

                                            => CA < CF (mqh giữa cạnh huyền và cgv)

Do đó CD < CA < CF  => CD < CF

b, Vì BD là p/g => ^B1 = ^B2

Xét \(\Delta DBA\)và \(\Delta DBE\)có ^DAB = ^DEB = 90o

                                                    ^B1 = ^B2 (cmt)

                                                    DB chung

=> \(\Delta DBA=\Delta DBE\left(ch-gn\right)\)(Địt cụ , đề đỉnh sai cmnr)

c,Từ \(\Delta DBA=\Delta DBE\left(cmt\right)\Rightarrow DA=DE\)

Xét \(\Delta DAF\)và \(\Delta DEC\)có ^DAF = ^DEC = 90o

                                                    ^D1 = ^D2 (đối đỉnh)

                                                     DA = DE (Cmt)

=> \(\Delta DAF=\Delta DEC\left(g-c-g\right)\)

=> AF = CE (đéo phải CF)

d, Từ \(\Delta DBA=\Delta DBE\left(cmt\right)\Rightarrow BA=BE\)

Mà AF = CE 

=> BA + AF = BE + CE

=> BF = BC

=> tam giác BFC cân tại B

Mặt khác , trong tam giác cân thì đường trung tuyến , đường cao , đường phân giác xuất phát từ đỉnh cân trùng nhau 

Nên \(\Delta BFC\)cân tại B có BD là phân giác (giả thiết)

                                             BM là trung tuyến (M là trung điểm FC)

=> \(BD\equiv BM\)

=> B , D , M thẳng hàng

p/s; lần sau đề như này t đ giúp nữa ...

Bài 1: Cho ABC cân tại A có A &lt;90 độ Vẽ BE ⊥AC tại E và CD ⊥ AB tại D. a) Chứng minh BC=CD và tam giác ADE cân tại A. b) Gọi H là giao điểm của BE và CD. Chứng minh AH là tia phân giác của BAC c) Chimg minh DE//BC. d) Gọi M là trung điểm cạnh BC. Chứng minh ba điểm A,H,M thẳng hàng.Bài 2: Cho ABC vuông tại B. AD là tin phân giác của BAC (D ∈ BC).Kẻ DI ⊥ AC(I ∈ AC) a) Chứng minh tam giác ABD=tam giác AID b) So...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho ABC cân tại A có A &lt;90 độ Vẽ BE ⊥AC tại E và CD ⊥ AB tại D. a) Chứng minh BC=CD và tam giác ADE cân tại A. b) Gọi H là giao điểm của BE và CD. Chứng minh AH là tia phân giác của BAC c) Chimg minh DE//BC. d) Gọi M là trung điểm cạnh BC. Chứng minh ba điểm A,H,M thẳng hàng.Bài 2: Cho ABC vuông tại B. AD là tin phân giác của BAC (D ∈ BC).Kẻ DI ⊥ AC(I ∈ AC) a) Chứng minh tam giác ABD=tam giác AID b) So sánh DB và DC. c) Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AD, cắt AD tại K. Hai đường thẳng CK và AB cắt nhau tại E. Chứng minh K là trung điểm của CE và tam giác AEC cân d) Chứng minh BI // EC. e) Chứng minh ba điểm E. D. I thẳng hàng BÀI 3. Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho DM – BM a. Chứng minh tam giác BMC = tam giác DMA. Suy ra AD//BC b. Chứng minh tam giác ACD là tam giác cân c. Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CA = CE. Chứng minh DC đi qua trung điểm I của BE Bài 4. Cho tam giác ABC cân tại A, đường phân giác AH a) Chứng minh tam giác ABH bằng tam giác ACH b Chứng minh AH là đường trung tuyến ABC. Bài 5. Cho tam giác .07C cân tại A có ABC = 70. Kẻ BD ⊥C(D∈AC), C⊥(E∈AB) và BD, CE cắt nhau tại H. a) Tính số do các góc còn lại của tam giác ABC. b) Chứng minh BD = CE c) Chứng minh tia AH là tia phân giác của góc BAC .

0
19 tháng 1 2017

1. A B C D F 1 2 2 1 1 2. A B H D M C

1.Lấy F trên AC sao cho AB = AF mà AB < AC => AF < AC => F nằm giữa A,C

\(\Delta ADB,\Delta ADF\)có AD chung ; AB = AF ;\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)(AD là phân giác góc BAC)\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta ADF\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\); DB = DF mà\(\widehat{F_1}>\widehat{D_1};\widehat{D_2}>\widehat{C}\)(\(\widehat{F_1};\widehat{D_1}\)lần lượt là góc ngoài\(\Delta ADF,\Delta ADC\))nên\(\widehat{F_1}>\widehat{C}\)

\(\Delta DFC\)\(\widehat{F_1}>\widehat{C}\)nên DC > DF = DB.Vậy BD < CD

2.Theo chứng minh câu 1,ta được BD < CD

\(\Rightarrow BC=BD+CD=2BD+CD-BD\Rightarrow2BD< BC\Rightarrow BD< \frac{BC}{2}\left(=BM\right)\)

=> D nằm giữa B,M => AD nằm giữa AB,AM (1)

\(\Delta ABC\)có AB < AC nên\(\widehat{B}>\widehat{C}\)\(\widehat{BAH}=90^0-\widehat{B};\widehat{CAH}=90^0-\widehat{C}\)(vì\(\Delta AHB,\Delta AHC\)vuông tại H)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}< \widehat{CAH}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{BAH}+\widehat{CAH}=2\widehat{BAH}+\widehat{CAH}-\widehat{BAH}\Rightarrow2\widehat{BAH}< \widehat{BAC}\Rightarrow\widehat{BAH}< \frac{\widehat{BAC}}{2}\left(=\widehat{BAD}\right)\)

=> AH nằm giữa AB,AD (2).Từ (1) và (2),ta có đpcm

3 tháng 8 2018

làm như ngu