K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2016

chọn BHỏi đáp Vật lý

12 tháng 10 2016

chọn câu B luôn !

Giả sử có một hỗn hợp gồm 2 chất phóng xạ có chu kỳ là T1 và T2 với T2=2T1. Ban đầu t=0, mỗi chất chiếm 50% số hạtĐến thời điểm t, tổng số hạt phóng xạ của khối chất giảm xuống còn một nửa so với ban đầu. Giá trị của t làA. 0,91T2               B. 0,49T2                 C.0,81T2                      D. 0,69T2đáp án D.em làm 2 cách thì ra 2 kết quả khác nhau thầy chỉ giúp em...
Đọc tiếp

Giả sử có một hỗn hợp gồm 2 chất phóng xạ có chu kỳ là T1 và T2 với T2=2T1. Ban đầu t=0, mỗi chất chiếm 50% số hạt

Đến thời điểm t, tổng số hạt phóng xạ của khối chất giảm xuống còn một nửa so với ban đầu. Giá trị của t là

A. 0,91T2               B. 0,49T2                 C.0,81T2                      D. 0,69T2

đáp án D.

em làm 2 cách thì ra 2 kết quả khác nhau thầy chỉ giúp em xem em sai ở đâu với ạ

C1:        (tính trực tiếp)

Gọi số phóng xạ mỗi chất là No         

Vậy tổng số phóng xạ là 2No

sau thời gian t thì   N1= No/2t/T1 = No/22t/T2                        N2= No/2t/T2

N1+ N2 =   5No/(4*2t/T2)  = 2No/2 = No   suy ra      t= 0,322T2

 

C2:   (áp vào tính Thỗn hợp rồi suy mối liên hệ)

 giả sử T1=1h            T2=2h             và T là chu kỳ hỗn hợp của 2 chất

Gọi số phóng xạ mỗi chất là No         

Vậy tổng số phóng xạ là 2No

sau 2 giờ thì N1= No/4          N2= No/2

N1+N2 = 3No/4   =    2No/22/T        suy ra T= \(\frac{2}{\log_2\frac{8}{3}}\)         

theo đề bài thì sau thời gian t số chất phóng xạ còn 1 nửa suy ra t=T

suy ra t/T2=T/T2= 0,7               hay    t=0,7T2

thầy giải thích giúp em với ạ

1
18 tháng 6 2016

ờ ha :D

18 tháng 6 2016

cách 1 bạn đã sai phần tính toán đoạn N1+N2. cách 2 đợi chút mình sẽ giải xem bạn sai ở đâuHỏi đáp Vật lý

28 tháng 6 2019

Chọn C

23 tháng 3 2016

Số hạt nhân Natri là \(N_0 = nN_Á = \frac{m}{A}N_A\)

Độ phóng xạ ban đầu \(H_0 = \lambda N_0 = \frac{\ln 2}{T}\frac{m}{A}N_A= 6,73.10^{16}.(Bq)\)

Chú ý là trong khi tính độ phóng xạ theo đơn vị "Bq" thì chu kì phải đổi sang đơn vị "giây" . 

20 tháng 3 2016

Số hạt nhân Pôlôni lúc đầu là \(N_ 0 = nN_A= \frac{m_0}{A}N_A= \frac{42.10^{-3}.6,02.10^{23}}{210}= 1,204.10^{20}\)

Độ phóng xạ ban đầu là \(H_0 = \lambda N_0 = \frac{\ln 2}{T}N_0 = \frac{\ln 2}{140.24.3600}1,204.10^{20}= 6,9.10^{12}.(Bq)\)

Chú ý: Khi tính độ phóng xạ theo đơn vị Bq thì thời gian chu kì phải chuyển sang "giây"

21 tháng 3 2016

Hoc24h là nguyễn quang hưng 

20 tháng 3 2016

Sau thời gian t1 số hạt nhân còn lại là 

\(N = N_0 2^{-\frac{t}{T}}\)=> \(\frac{N}{N_0}= 0,2= 2^{-\frac{t_1}{T}}=> t_1 = -T.\ln_20,2.\)

Sau thời điểm t2  thì số hạt nhân còn lại là 

\(N_1 = N_0 2^{-\frac{t_2}{T}}=> \frac{N}{N_0} = 0,05 = 2^{-\frac{t_2}{T}}\)=> \(t_2 = -T\ln_20,05.\)

Mà \(t_2 = t_1 +100\)

=> \(-T \ln_2 0,05 = -T\ln_2 0,2 + 100\)

=> \(T = \frac{100}{\ln_2{(0,2/0,05)}}=50 s. \)

21 tháng 3 2016

Hoc24h là nguyễn quang hưng 

1 tháng 3 2016

Số hạt còn lại: \(N=N_0.2^{-\dfrac{80}{20}}=\dfrac{N_0}{16}\)

Số hạt bị phân rã: \(N'=N_0-N=\dfrac{15}{16}N_0=93,75%\)

5 tháng 11 2017

Đáp án B