K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giả sử có một hỗn hợp gồm 2 chất phóng xạ có chu kỳ là T1 và T2 với T2=2T1. Ban đầu t=0, mỗi chất chiếm 50% số hạt

Đến thời điểm t, tổng số hạt phóng xạ của khối chất giảm xuống còn một nửa so với ban đầu. Giá trị của t là

A. 0,91T2               B. 0,49T2                 C.0,81T2                      D. 0,69T2

đáp án D.

em làm 2 cách thì ra 2 kết quả khác nhau thầy chỉ giúp em xem em sai ở đâu với ạ

C1:        (tính trực tiếp)

Gọi số phóng xạ mỗi chất là No         

Vậy tổng số phóng xạ là 2No

sau thời gian t thì   N1= No/2t/T1 = No/22t/T2                        N2= No/2t/T2

N1+ N2 =   5No/(4*2t/T2)  = 2No/2 = No   suy ra      t= 0,322T2

 

C2:   (áp vào tính Thỗn hợp rồi suy mối liên hệ)

 giả sử T1=1h            T2=2h             và T là chu kỳ hỗn hợp của 2 chất

Gọi số phóng xạ mỗi chất là No         

Vậy tổng số phóng xạ là 2No

sau 2 giờ thì N1= No/4          N2= No/2

N1+N2 = 3No/4   =    2No/22/T        suy ra T= \(\frac{2}{\log_2\frac{8}{3}}\)         

theo đề bài thì sau thời gian t số chất phóng xạ còn 1 nửa suy ra t=T

suy ra t/T2=T/T2= 0,7               hay    t=0,7T2

thầy giải thích giúp em với ạ

1
18 tháng 6 2016

ờ ha :D

18 tháng 6 2016

cách 1 bạn đã sai phần tính toán đoạn N1+N2. cách 2 đợi chút mình sẽ giải xem bạn sai ở đâuHỏi đáp Vật lý

23 tháng 3 2016

1con thỏ chayjvoiws vận topsc15km/gio sau 10 phut con tho chay duoc bao nhieu km.

 

27 tháng 6 2019

20 tháng 9 2018

Số hạt nhân còn lại sau thời gian t của hai chất phóng xạ:

Đáp án D

20 tháng 3 2016

Sau thời gian t1 số hạt nhân còn lại là 

\(N = N_0 2^{-\frac{t}{T}}\)=> \(\frac{N}{N_0}= 0,2= 2^{-\frac{t_1}{T}}=> t_1 = -T.\ln_20,2.\)

Sau thời điểm t2  thì số hạt nhân còn lại là 

\(N_1 = N_0 2^{-\frac{t_2}{T}}=> \frac{N}{N_0} = 0,05 = 2^{-\frac{t_2}{T}}\)=> \(t_2 = -T\ln_20,05.\)

Mà \(t_2 = t_1 +100\)

=> \(-T \ln_2 0,05 = -T\ln_2 0,2 + 100\)

=> \(T = \frac{100}{\ln_2{(0,2/0,05)}}=50 s. \)

21 tháng 3 2016

Hoc24h là nguyễn quang hưng 

4 tháng 3 2016

X --> Y

Tại thời điểm t1, giả sử có 1 X thì có k Y

Tại thời điểm t2 (sau 3 chu kì), X còn lại là \(\dfrac{1}{2^3}=\dfrac{1}{8}\), Y tạo thêm (do X phân rã) là: \(1-\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{8}\)

Như vậy, tỉ lệ lúc này giữa  Y và X là: \(\dfrac{k+\dfrac{7}{8}}{\dfrac{1}{8}}=8k+7\)

Chọn D

 

14 tháng 6 2016

Bán kính của các hạt nhân chuyển động trong từ trường có biểu thức 

\(R=\frac{mv}{qB}\)

=> \(R_{\alpha}=\frac{m_{\alpha}v_0}{q_{\alpha}B}=\frac{4.v_0}{2.q_e.B}=\frac{2v_0}{q_eB}.\left(1\right)\)

\(R_p=\frac{m_pv_0}{q_pB}=\frac{1.v_0}{q_e.B}=\frac{v_0}{q_eB}.\left(2\right)\)

\(R_T=\frac{m_Tv_0}{q_TB}=\frac{3.v_0}{q_e.B}=\frac{3v_0}{q_eB}.\left(3\right)\)

trong đó q là điện tích của hạt nhân = Z.q(e)

              m là khối lượng hạt nhân = A(u)

Như vậy \(R_T>R_{\alpha}>R_T\)

25 tháng 6 2016

lập tỉ số     \(\frac{1-2^{-\frac{t}{T}}}{2^{-\frac{t}{T}}}\) =7 tính được t=3T

thời điểm t2=t1+26.7=3T+26.7

lập tỉ số như trên thay t2=3T+26.7 vào tính được T=8.9

11 tháng 6 2016

Số hạt X còn lại là: \(N=\dfrac{N_0}{2^{\dfrac{t}{T}}}=\dfrac{N_0}{8}\)

Số hạt X bị phân rã: \(\Delta N=N_0-N=\dfrac{7}{8}N_0\)