Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn giải
- Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa:
+ Đất đá bị phong hóa mạnh mẽ.
+ Các khối núi lớn bị xói mòn, cắt xẻ và xâm thực.
+ Địa hình caxtơ.
+ Trên bề mặt địa hình thường có rừng cây rậm rạp che phủ.
- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người: địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều trên đất nước ta như các công trình kiến trúc đô thị, hầm mỏ, giao thông, đê, đập, kênh, rạch, hồ chứa nước...
TK:
Khu vực Nam Á có mùa đông ấm hơn miền Bắc Việt Nam vì :
- Nam Á có dãy Himalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khí lạnh từ phương Bắc xâm nhập vào
- Miền Bắc Việt Nam có các dãy núi hình cánh cung xòe ra như nan quạt nên không khí lạnh nên không khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống dễ xâm nhập sâu vào
- Vì vậy tuy ở cùng vĩ độ với miền Bắc Việt Nam nhưng khu vực Nam Á có mùa đông ấm hơn
TK
Khu vực Nam Á có mùa đông ấm hơn miền Bắc Việt Nam, vì: - Nam Ácó dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khílạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống. - Miền BắcViệt Nam có các dãy núi hình cánh cung xoè ra như nan quạt nên không khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống dễ xâm nhập sâu vào
Địa hình của Việt Nam thường được miêu tả là "núi già trẻ" vì nước ta có sự đa dạng về địa hình với sự kết hợp giữa những khu vực núi non đồi núi (núi già) và những khu vực phẳng lầy bãi (trẻ). Đây là một sự pha trộn độc đáo của các yếu tố địa chất và địa tạo, tạo ra một địa hình đa dạng và phong cảnh thiên nhiên đẹp ở Việt Nam.
- Núi già: Các vùng núi già tập trung chủ yếu ở phía bắc và phía tây bắc nước ta, như dãy Hoàng Liên Sơn (nơi có đỉnh Fansipan - núi cao nhất Đông Dương), dãy Trường Sơn, và dãy núi phía Tây. Những vùng núi này thường cao và đồi núi đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác lâm sản và du lịch.
- Đồng bằng và trẻ: Các khu vực phẳng như Đồng bằng Sông Hồng, Đồng bằng Sông Cửu Long và một số vùng đồng bằng nhỏ khác có địa hình phẳng, thích hợp cho nông nghiệp và định cư. Vùng trẻ bao gồm các đồng bằng ven biển và hồ, cũng như các hệ thống sông và kênh mạch.
-> Sự kết hợp giữa núi già và đồng bằng đã tạo nên một đặc điểm địa hình đa dạng ở Việt Nam, ảnh hưởng đến nền kinh tế và văn hóa của đất nước. Núi già cung cấp tài nguyên quý báu như gỗ, nước, và nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, trong khi đồng bằng và vùng trẻ thích hợp cho nông nghiệp và định cư.
Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam, bởi vì:
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình thấp dưới 1000 m chiếm 85% diện tích. Núi cao trên 2000 m chỉ chiếm 1%, cao nhất là Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m.
- Đồi núi nước ta tạo thành một cánh cung lớn hướng ra Biển Đông, chạy dài 1400 km, từ miền Tâv Bắc tới miền Đông Nam Bộ. Nhiều vùng núi lan ra sát biển hoặc bị nhấn chìm thành các quần đảo như vùng biển Hạ Long (Quảng Ninh) trong vịnh Bắc Bộ.
- Địa hình đồng bằng chỉ chiếm 1/4 lãnh thổ đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực, điển hình là dải đồng bằng duyên hải miền Trung nước ta.
1) Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:
- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
+ Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.
+ Trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85%, địa hình cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1%.
- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam vì:
+ Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ và là dạng địa hình phổ biến nhất.
+ Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan tự nhiên(sự phân hóa đai cao).
+ Đồi núi chứa nhiều tài nguyên:đất,rừng,khoáng sản,trữ năng thủy điện.
+ Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến kinh tế-xã hội.
Tham khảo
Câu 1:
Thành tựu nông nghiệp của các nước châu Á:
+ Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì thế giới (2003).
+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu.
+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.
Câu 2:
Nam Á có ba miền địa hình khác nhau.
– Phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao, đồ sộ, chạy theo hướng tây bắc – đông nam dài gần 2600km, rộng trung bình từ 320-400km.
– Nằm giữa là đồng bằng Ấn – Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ biển A-rap đến vịnh Ben – gan dài hơn 3000km, bề rộng từ 250 -350 km.
– Phía nam là sơn nguyên Đê – can tương đối thấp bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát Đông.
Câu 3:
- Dân số đứng thứ 1 trong các khu vực châu Á (năm 2020: 1,9 tỉ người), mật độ dân số cao nhất với khoảng 303 người/km2
- Dân cư phân bố không đồng đều:
+ Tập trung đông đúc ở sườn phía nam dãy Hi-ma-lay-a, đồng bằng Ấn - Hằng, dải đồng bằng ven biển dãy Gát Tây và Gát Đông.
+ Thưa thớt ở sơn nguyên Đê-can, Tây Bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan, sườn phía bắc dãy Hi-ma-lay-a.
- Dân cư chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo.
Câu 4:
- Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị, vì những nơi này có nhiều thuận lợi về diều kiện sống (địa hình, đất đai, nguồn nước, giao thông, trình độ phát triển kinh tế,...).
- Dân cư thưa thớt ở miền núi, vi ở đây có nhiều khó khăn cho cư trú và sinh hoạt (địa hình dốc, giao thông khó khăn,...).
Câu 5:
Thành tựu nông nghiệp của các nước châu Á:
* Trồng trọt:
- Cây lương thực:
+ Lúa gạo là cây lương thực quan trọng nhất, được trồng chủ yếu trên các đồng bằng phù sa màu mỡ. Ngoài ra có lúa mì và ngô được trồng ở các vùng đất cao và khí hậu khô hơn.
+ Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì thế giới (2003).
+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu.
+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.
- Cây công nghiệp lâu năm:
+ Gồm: cà phê, chè, cao su, dừa, chà là.
+ Đem lại nguồn nông sản xuất khẩu quan trọng hàng đầu cho các nước.
* Chăn nuôi:
- Các vật nuôi chủ yếu là: trâu bò, lợn, gà, vịt, dê, bò, ngựa, cừu..
- Phương pháp chăn nuôi theo hình thức công nghiệp được phát triển mạnh mẽ, mang lại hiệu quả.
Câu 6: Khu vực Nam Á chủ yếu nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Nam Á: là bộ phận nằm ở rìa phía nam của lục địa. Phía tây giáp biển A-rap. phía đông giáp vịnh Ben-gan, phía nam giáp Ấn Độ Dương, phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ.
- Các miền địa hình chính từ bắc xuống nam:
+ Phía bắc: hệ thống núi Hi-ma-Iay-a hùng vĩ chạy theo hướng tây bắc - đông nam dài gần 2600 km. bề rộng trung hình từ 320 - 400km.
+ Nằm giữa: đồng Hằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ bờ biển A- rap đến bờ vịnh Ben-gan dài hơn 3000km, bề rộng từ 250km đến 350km.
+ Phía nam: sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát Đông.
Câu 7:
Đặc điểm tự nhiên
a) Địa hình và sông ngòi khu vực Đông Á:
- Địa hình đa dạng: các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở phân bố ở phía Tây Trung Quốc.
+ Các vùng đồi núi thấp và đồng bằng rộng và bằng phẳng phân bố ở phía Đông Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên.
- Sông ngòi:
+ 3 hệ thống sông lớn là: sông A-mua, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang bồi đắp thành những đồng bằng lớn.
+ Chế độ nước: nước lớn vào cuối hạ, đầu thu, nước cạn vào cuối đông, xuân.
- Phần hải đảo: nằm trong vành đai lửa "Thái Bình Dương", là miền núi trẻ thường có động đất và núi lửa.
b) Khí hậu và cảnh quan
+ Phần hải đảo và phần phía Đông lục địa có khí hậu gió mùa.
+ Phần phía Tây đất liền: khí hậu khô nên cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc phát triển.
Khu vực Nam Á có mùa đông ấm hơn miền Bắc Việt Nam, vì: Nam Á có dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khí lạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống.Miền Bắc Việt Nam có các dãy núi hình cánh cung xoè ra như nan quạt nên không khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống dễ xâm nhập sâu vào.
Quanh khu vực Nam Á là biển Ấn Độ Dương nên lượng hơi nước nhiều hơn hẳn so với miền bắc nước ta. Hơn nữa miền bắc nước chịu ảnh hưởng từ khối không khí lục địa phía bắc. =>Vì vậy tuy ở cùng vĩ độ với miền Bắc Việt Nam nhưng khu vực Nam á ấm hơn.
Tham khảo
Vì: - Nam Á có dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khí lạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống. - Miền Bắc Việt Nam có các dãy núi hình cánh cung xoè ra như nan quạt nên không khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống dễ xâm nhập sâu vào.
Khu vực Nam Á có mùa đông ấm hơn miền Bắc Việt Nam, vì:
- Nam Á có dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khílạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống.- Miền Bắc Việt Nam có các dãy núi hình cánh cung xoè ra như nan quạt nên không khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống dễ xâm nhập sâu vào.
- Quanh khu vực Nam Á là biển Ấn độ dưong, nên lựong hơi nứoc nhiều hơn hẳn so với miền bắc nứoc ta. Hơn nữa miền bắc nước chịu ảnh hửong từ khối không khí lục địa phía bắc.->Vì vậy tuy ở cùng vĩ độ với miền Bắc Việt Nam nhưng khu vực Nam á có
Khu vực Nam Á có mùa đông ấm hơn miền Bắc Việt Nam, vì:
- Nam Á có dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khílạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống.- Miền Bắc Việt Nam có các dãy núi hình cánh cung xoè ra như nan quạt nên không khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống dễ xâm nhập sâu vào. :)
tham khảo
Địa hình nước ta có 3 đặc điểm chính:
– Thứ nhất: Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt NamĐịa hình Việt Nam nhiều kiểu loại, trong đó đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85%
Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%
Đồng bằng chiếm ¼ diện tích
– Thứ hai: Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.Lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc từ sau giai đoạn Cổ kiến tạo
Đến Tân kiến tạo và vận động tạo núi Himalaya làm cho địa hình nước ta dâng lên và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau, đồi núi, đồng bằng, thêm lục địa.
Hướng nghiêng của địa hình là hướng Tây Bắc – Đông Nam.
Địa hình nước ta có 2 hướng chủ yếu là Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung.
– Thứ ba: Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.Địa hình bị cắt xẻ, xâm thực, xói mòn.
Tạo nên địa hình Cacxta nhiệt đới độc đáo
Tạo nên các dạng địa hình nhân tạo: đô thị, hầm mỏ, hồ chứa nước, đê, đập…
tham khảo
Địa hình nước ta có 3 đặc điểm chính:
– Thứ nhất: Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam
Địa hình Việt Nam nhiều kiểu loại, trong đó đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85%
Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%
Đồng bằng chiếm ¼ diện tích
– Thứ hai: Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
Lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc từ sau giai đoạn Cổ kiến tạo
Đến Tân kiến tạo và vận động tạo núi Himalaya làm cho địa hình nước ta dâng lên và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau, đồi núi, đồng bằng, thêm lục địa.
Hướng nghiêng của địa hình là hướng Tây Bắc – Đông Nam.
Địa hình nước ta có 2 hướng chủ yếu là Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung.
– Thứ ba: Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Địa hình bị cắt xẻ, xâm thực, xói mòn.
Tạo nên địa hình Cacxta nhiệt đới độc đáo
Tạo nên các dạng địa hình nhân tạo: đô thị, hầm mỏ, hồ chứa nước, đê, đập…
Đặc điểm khí hậu Việt nam
Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
* Tính chất nhiệt đới
- Nhiệt độ trung bình năm > 20oC (trừ vùng núi cao)
- Tổng nhiệt hoạt động: 8000 – 10 000oC
- Tổng bức xạ lớn: 140 – 160 kcalo/cm2
- Cân bằng bức xạ: (+) >75 kcal/cm2
- Số giờ nắng: 1400 – 3000 giờ/năm
* Tính chất ẩm
- Lượng mưa trung bình năm lớn: 1500 – 2000 mm/năm (có nơi 3000 – 4000 mm)
- Độ ẩm không khí cao: >80%
- Cân bằng ẩm luôn (+)
* Tính chất gió mùa
Việt Nam trong năm có hai loại gió chính là : gió Tín phong và gió mùa.* Gió Tín phong : Do nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc nên gió Tín phong hoạt động quanh năm, nó chỉ hoạt động xen kẽ gió mùa và chỉ mạnh lên rõ rệt vào các thời kì chuyển tiếp giữa 2 mùa gió (gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ).
* Gió mùa : Việt Nam có hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ; gió mùa luôn lấn át gió Tín phong.+ Gió mùa mùa đông:
Từ tháng 11 đến tháng 4. Miền Bắc chịu tác động của khối khí lạnh phương Bắc thổi theo hướng đông bắc, thường gọi là gió mùa Đông Bắc.– Gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa Đông lạnh ở miền Bắc: Nửa đầu mùa Đông thời tiết lạnh khô, nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm có mưa phùn ở ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.– Gió mùa Đông Bắc khi di chuyển xuống phía nam suy yếu dần, bớt lạnh hơn và bị chậm lại bởi dãy Bạch Mã.– Trong thời gian này, từ Đà Nẵng trở vào, Tín phong bán cầu Bắc cũng thổi theo hướng Đông Bắc chiếm ưu thế, gây mưa ven biển Trung Bộ, trong khi Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa khô.
* Gió mùa mùa hạ:
Từ tháng 5 đến tháng 10. Có hai luồng gió cùng hướng Tây Nam thổi vào nước ta.– Vào đầu mùa hạ: Khối khí nhiệt đới từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi dọc biên giới Việt – Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc, khối khí này trở nên khô nóng (gió phơn Tây Nam hay còn gọi là gió Lào).– Vào giữa và cuối mùa hạ: Gió mùa Tây Nam (xuất hiện từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Nam) hoạt động mạnh.+ Khi vượt qua biển vùng xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên.+ Hoạt động của gió mùa Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc và mưa vào tháng 9 cho Trung Bộ.+ Do áp thấp Bắc Bộ, khối khí này di chuyển theo hướng đông nam vào Bắc Bộ, tạo nên “gió mùa Đông Nam” vào mùa hạ ở miền Bắc.
* Phân mùa : Do sự luân phiên các khối khí hoạt động theo mùa khác nhau cả về hướng và về tính chất.– Ở miền Bắc: có mùa đông lạnh khô, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.– Ở miền Nam: Có hai mùa: mùa khô và mùa mưa ẩm rõ rệt.– Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ : có sự đối lập về mùa mưa và mùa khô.
đặc điểm chung của khí hậu nước ta là mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.Độ ẩm không khí cao trên 80% ,khí hậu nước ta chia ra 2 mùa rõ rệt ,phù hợp với 2 mùa gió:mùa đông lạnh và khô với gió mùa đông bắc ,mùa hè nóng và ấm với gió mùa tây nam .
vì sao lại như vậy do:sự khác biệt về các dạng địa hình của từng nơi