K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2019

vì mày đưa câu hỏi lạc đề

25 tháng 10 2019

lạc đề mẹ ròi

17 tháng 10 2021

a: Xét ΔAEB và ΔCFD có 

AB=CD

\(\widehat{ABE}=\widehat{CDF}\)

BE=DF

Do đó: ΔAEB=ΔCFD

Suy ra: \(\widehat{AEB}=\widehat{CFD}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AEF}=\widehat{EFC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên AE//CF

17 tháng 10 2021

Giúp em câu b) với ạ !

2 tháng 1 2018

Bạn tự vẽ hình nha 

Xét \(\Delta ADE\)và \(\Delta CBF\):

\(AD=BC\left(ABCD-hbh\right)\)

\(AF=FC\left(gt\right)\)

\(\widehat{DAC}=\widehat{ACB}\)( slt , AD // BC )

\(\Rightarrow\)\(\Delta ADE=\Delta CBF\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\)\(DE=FB\)( 1 )

Xét \(\Delta AEB\)và \(\Delta CFD\):

\(AB=CD\left(ABCD-hbh\right)\)

\(AE=FC\left(gt\right)\)

\(\widehat{CAB}=\widehat{DCA}\)( slt , AB // CD )

\(\Rightarrow\)\(\Delta AEB=\Delta CFD\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\)\(EB=FD\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra BFDE - hbh ( đpcm )

b) \(\Delta ECD\)có :

\(EF=FC\left(gt\right)\)

MF // DE ( Vì BF // DE , M thuộc BF )

\(\Rightarrow\)FM - đtb của tam giác ECD

\(\Rightarrow\)ED = 2FM

Mà ED = BF ( Vì BFDE - hbh )

\(\Rightarrow\)BF = 2FM ( đpcm )

28 tháng 7 2018

k mk đi 

ai k mk 

mk sẽ k lại

thanks

28 tháng 2 2016

Xin lỗi,máy mình bị đơ nếu dùng fx nha 

Ta sẽ giải T' đó bằng công thức:

30/căn1-(0,8c)2/c2=30/căn 1-0,64c2/c2

Tức là t=30/căn 0,36=30/0,6=50

Vậy trái đất đã trải qua 50 năm rồi

Lần sau cấm ăn cắp câu hỏi đó

28 tháng 2 2016

cậu đi hỏi ANH-XTANH ấy

16 tháng 12 2020

a) Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)(E là trung điểm của AB)

\(CF=FD=\dfrac{CD}{2}\)(F là trung điểm của CD)

mà AB=CD(Hai cạnh đối của hình bình hành ABCD)

nên AE=CF=FD=EB

Xét tứ giác AECF có 

AE//CF(AB//CD, E∈AB, F∈CD)

AE=CF(cmt)

Do đó: AECF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

b) Xét tứ giác AEFD có 

AE//FD(AB//CD, E∈AB, F∈CD)

AE=FD(cmt)

Do đó: AEFD là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

c) Ta có: AF//CE(Hai cạnh đối trong hình bình hành AECF)

mà H∈AF(gt)

và K∈CE(gt)

nên HF//KC và EK//AH

Xét ΔDKC có 

F là trung điểm của CD(gt)

FH//DK(cmt)

Do đó: H là trung điểm của DK(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

⇒DH=KH(1)

Xét ΔABH có 

E là trung điểm của AB(gt)

EK//BH(cmt)

Do đó: K là trung điểm của BH(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

⇒BK=KH(2)

Từ (1) và (2) suy ra DH=HK=KB(đpcm)