Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
- Hấp thụ ion khoáng: diễn ra theo hai cơ chế:
+ Cơ chế thụ động: Một số ion khoáng đi từ đất vào tế bào lông hút theo chiều gradien nồng độ (đi từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ chất tan thấp), không tiêu tốn năng lượng.
+ Cơ chế chủ động: Một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao đi từ đất vào tế bào lông hút ngược chiều gradien nồng độ (đi từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao), phải tiêu tốn năng lượng.
- Ở bên trong tế bào:
+ Ion K+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.
+ Ion Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.
- Ion K+ đi qua màng tế bào và nằm sắt mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm.
- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây theo 2 cơ chế:
+ Cơ chế thụ động: một số ion khoáng đi từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (đi từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp)
+ Cơ chế chủ động: một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao (ion kali) di chuyển ngược chiều gradien nồng độ, xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng.
Ý II, IV đúng.
Chọn A
Chọn C.
Giải chi tiết:
Cơ chế thụ động sẽ không tiêu tốn năng lượng và chiều vận chuyển theo gradient nồng độ: từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp
Chọn C
Chọn đáp án C
Rễ cây sẽ hút khoáng thụ động nếu nồng độ ion khoáng ở trong dung dịch đất cao hơn nồng độ ion khoáng ở trong tế bào lông hút. Do vậy, các nồng độ thấp hơn nồng độ ion khoáng trong cây thì cây sẽ không hấp thụ thụ động được.
Đáp án B
- Có 2 phương thức hấp thu khoáng là phương thức thụ động và phương thức chủ động.
- Phương thức chủ động cần tiêu tốn năng lượng. Hút khoáng theo phương thức chủ động khi nồng độ ion khoáng ở trong đất thấp hơn nồng độ ion khoáng ở trong rễ.
- Chỉ có đáp án B thỏa mãn.