K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2016

Vì khi bị quai bị rùi mà ko bị lại có nghĩa là cơ thể đã miễn dịch với virut của bệnh quai bị còn bị cảm là do cơ thể chưa miễn dịch với virut của bệnh cảm

6 tháng 11 2016

vì quai bị là bệ miễn dịch nên chỉ xảy ra một lần còn cảm không phải là bệnh miễn dịch đương nhiên sẽ bị mắc phải nếu không biết bảo vệ cơ thể

1 tháng 1 2021

Bác sĩ sẽ truyền nhóm máu O vì nhóm máu O có thể truyền cho mọi nhóm máu

trong thực tế có thể vì khi cần máu gấp thì việc xét nghiệm sẽ tốn thời gian làm tăng nguy cơ gây tử vong cho nạn nhân

30 tháng 4 2017

Tai và họng là các bộ phận liên thông với nhau và có mối quan hệ mật thiết, nếu như bị bệnh về họng thì ngay lập tức vi khuẩn từ họng sẽ truyền qua tai, vi khuẩn đó sẽ biến đổi và gây bệnh cho tai, vì vậy người bị viêm họng có nguy cơ bị viêm tai cao.

10 tháng 10 2017

Vì xương của trẻ nhỏ có nhiều chất hữu cơ nên mềm dẻo và khó gãy hơn xương của người già cho nên khi bị ngã thì trẻ chỉ bị thương nhẹ.

Còn xương của người của người già thì nhiều chất vô cơ hơn nên dòn và dễ gãy hơn xương của trẻ em nên khi ngã người già có thể sẽ bị gãy xương.

Chúc bạn học tốt.hahaleuleu

10 tháng 10 2017

cám ơn bạn

23 tháng 10 2019
Nguyên nhân gây ra đau nhức cơ trì hoãn khởi phát

Axit lactic là sản phẩm chuyển hóa của sự trao đổi chất của tế bào và thường được thải loại trong vòng một giờ sau tập thể thao.

TL
11 tháng 10 2020

Xương gồm 2 thành phần chính là chất hữu cơ(chất cốt giao) và chất vô cơ(muối khoáng).Khi hầm xương các chất hữu cơ sẽ bị phân huỷ nên nước xương thường sánh và ngọt,phần còn lại trong xương là chất vô cơ(không còn cốt giao)nên xương bị bở.

12 tháng 10 2020

Khi ta hầm xương thì chất cốt giao( chất hữu cơ) trong xương bị phân hủy => xương chỉ còn lại phần chất vô cơ( chất khoáng). Mà chất hữu cơ đảm bảo tính đàn hồi của xương => xương mất tính đàn hồi( mềm dẻo) => xương bở

20 tháng 12 2021

Tham khảo

Khi nắp thanh quản sẽ không đậy lại và làm cho thức ăn có thể lọt vào đường dẫn khí làm cho ta bị sặc

20 tháng 12 2021

dựa vào cơ chế của phản xạ khi ăn uống .Khi ăn uống vừa cười vừa nói . Thì nắp thanh quản sẽ không đậy lại và làm cho thức ăn có thể lọt vào đường dẫn khí làm cho ta bị sặc.

1 tháng 1 2022

Đã có chất nhờn bên ngoài bảo vệ dạ dày , tránh dịch vị phân hủy nhé

8 tháng 2 2018

​do bạch cầu không đủ khả năng chống lại và cũng có thể nói là không có bạch cầu của các căn bệnh đó.vd như là bạn đi tiêm vắc xin cúm thì trong cơ thể bạn sẽ có vi khuẩn của căn bệnh cúm,những vi khuẩn này đã bị làm yêu,việc tiêm vi khuẩn này vào người giúp bạch cầu có thể chống lại được bọn chúng.còn có một số bệnh vd như hiv thì chưa có thuốc phòng nên vẫn bị mắc và chết