Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cao huyết áp là sự tăng áp lực thường xuyên của dòng máu lên trên thành mạch khiến cho thành mạch bị dãn dần ra và xuất hiện những tổn thương nhất định. Theo thống kê hơn 80% các ca tai biến mạch máu não có nguyên nhân do cao huyết áp. Cùng với đó, khi áp lực dòng máu đột ngột tăng cao có thể làm cho mạch máu bị vỡ ra gây vỡ mạch máu não. Nếu những tổn thương nhỏ, hệ thống tiểu cầu và các sợi fibrin sẽ đến để vá lại vết thương và hình thành các cục máu đông, với những người huyết áp cao có rối loạn mỡ máu, thừa cholesterol sẽ làm cho thành mạch bị dày lên, làm chít hẹp lòng mạch, cản trở lưu thông dòng máu đến nuôi dưỡng tế bào não gây tai biến nhồi máu não.
Bởi vì tai- mũi -họng là 3 bộ phận có quan hệ mật thiết với nhau. Khi một trong 3 bộ phận bị ảnh hưởng thì các bộ phận còn lại rất dễ bị ảnh hưởng kéo theo.
Vì khi bị quai bị rùi mà ko bị lại có nghĩa là cơ thể đã miễn dịch với virut của bệnh quai bị còn bị cảm là do cơ thể chưa miễn dịch với virut của bệnh cảm
Đáp án B
Trẻ bị viêm họng thường dễ dẫn đến viêm tai giữa vì khi bị viêm họng, vi khuẩn có thể qua vòi nhĩ lên tai giữa dẫn tới viêm tai
- Nguyên nhân chính của việc này là do cổ họng, mũi và tai nằm trong một khu vực gần nhau, kết nối bởi vòi nhĩ. Vòi nhĩ là hệ thống ống dẫn khí giữa tai và hầu hết các phần còn lại của đường hô hấp trên cơ thể, bao gồm mũi và họng.
- Chức năng của vòi nhĩ là giúp duy trì cân bằng áp suất giữa tai và môi trường bên ngoài, giúp bảo vệ tai khỏi các vi khuẩn, virus và các chất gây kích ứng khác.
- Các phòng bệnh cho tai:
+ Giữ vệ sinh tai, mũi họng để phòng bệnh cho tai.
+ Bảo vệ tai: Không dùng vật nhọn rái tai, không quát to vào tai, có biện
pháp giảm tiếng ồn.
+ Hạn chế dùng thuốc kháng sinh.
Học tốt ! ( uy tín ko chép mạng )
Khi mắc viêm mũi họng kéo dài, vi khuẩn hoặc virus có thể lan từ đường hô hấp xuống và gây viêm trong ống tai giữa. Điều này có thể xảy ra do hệ thống ống tai giữa và hệ thống hô hấp liên kết chặt chẽ.
Để phòng bệnh cho tai, bạn nên giữ cho đường hô hấp của mình luôn sạch sẽ bằng cách rửa tay thường xuyên, tránh tiếp xúc với những người bị bệnh và tránh hít vào khói thuốc. Ngoài ra, bạn nên tăng cường hệ miễn dịch của mình bằng cách ăn uống và sinh hoạt lành mạnh, tập thể dục thường xuyên và điều chỉnh stress.
https://www.vuikhoemoingay360.me/viemhong-search?utm_source=coccoc_context&utm_medium=CPC&utm_campaign=KH%C4%90%20search%20h%E1%BB%8Dng&utm_term=vi%C3%AAm%20h%E1%BB%8Dng&utm_content=38900018&md=_05re50vdaa*Cr3AgI3z7zpVGa3SZtPG*y-RVmEimYhwXFdIfS9panskEGW2NXMM9BFEw5iNxSe076Ft2BQYx5f865yQmk76f1*cRQ2kjgUSXoMVwO*OoAg-Xvu92lavobNXs.
Tai và họng là các bộ phận liên thông với nhau và có mối quan hệ mật thiết, nếu như bị bệnh về họng thì ngay lập tức vi khuẩn từ họng sẽ truyền qua tai, vi khuẩn đó sẽ biến đổi và gây bệnh cho tai, vì vậy người bị viêm họng có nguy cơ bị viêm tai cao.