K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2018

Vệ sinh da nhằm giữ cho da khỏe mạnh, phòng bệnh cho trẻ. Da còn đảm nhận nhiệm vụ trao đổi chất vậy cần bảo vệ và giữ gìn da sạch sẽ.

Vì những tác động của môi trường sống có ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến da chúng ta , da chúng ta có tiếp xúc với không khí và môi trường rất nhiều. Nên nếu giữ gìn vệ sinh môi trường sống thì da sẽ không bị các tác nhân xâm nhập được và đó là cách phòng chống bệnh ngoài da hiệu quả.

21 tháng 4 2019

De co quan bai tiet nc tieu ko bi nhiem trung

24 tháng 4 2017

chắc chắn là qua trạng thái của da có thể biết được đa số tình trạng sức khỏe của cơ thê ( VD: môi
thâm, mặt tái nhợt nhạt là những biểu hiện của việc ngộ độc hay trúng gió,...)
- nói giữ gìn môi trường sạch đẹp cũng là bảo vệ da vì bề mặt tiếp xúc với môi trường bên ngoài
lớn nhất là da, da có chức năng thực hiện thoát khí để điều hòa thân nhiệt, cha chắn cho các bộ phận bên trong cơ thể. Nếu ta không bảo vệ môi trường thì việc tỏa nhiệt cửa cơ thể sẽ diễn ra khó khăn ( do các lỗ chân lông bị bít kín), và làn da sẽ bị nhiễm bẫn từ môi trường

24 tháng 4 2017

- Qua trạng thái của da có thể biết được đa số tình trạng sức khỏe của cơ thê ( VD: môi thâm, mặt tái nhợt nhạt là những biểu hiện của việc ngộ độc hay trúng gió,...)
- Nói giữ gìn môi trường sạch đẹp cũng là bảo vệ da vì bề mặt tiếp xúc với môi trường bên ngoài lớn nhất là da, da có chức năng thực hiện thoát khí để điều hòa thân nhiệt, cha chắn cho các bộ phận bên trong cơ thể. Nếu ta không bảo vệ môi trường thì việc tỏa nhiệt cửa cơ thể sẽ diễn ra khó khăn ( do các lỗ chân lông bị bít kín), và làn da sẽ bị nhiễm bẫn từ môi trường

10 tháng 4 2019

Đặc điểm của da:

- Lớp biểu bì có tầng sừng, lớp bì có tuyến nhờn bảo vệ da không bị thấm nước.

- Tuyến mồ hôi có tác dụng diệt khuẩn bảo vệ da tránh vi khuẩn gây bệnh.

- Lớp bì cấu tạo bởi các mô liên kết và sợi đàn hồi tránh các tác động cơ học.

Phải thường xuyên giữ gìn da sạch, tránh xây sát vì:

-Da bẩn: là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển.

-Hạn chế khả năng diệt khuẩn của da và hoạt động của tuyến mồ hôi, tuyến nhờn.

-Da bị xây sát: dễ nhiễm trùng da, nhiễm trùng máu, uốn ván.

30 tháng 5 2020

Vệ sinh da nhằm giữ cho da khỏe mạnh, phòng bệnh cho trẻ. Da còn đảm nhận nhiệm vụ trao đổi chất vậy cần bảo vệ và giữ gìn da sạch sẽ.tránh tạo điều kiện cho vi khuẩn đột nhập cơ thể, gây nên các bệnh viêm nhiễm, có khi gây bệnh nguy hiểm như nhiễm trùng máu, nhiễm vi khuẩn uốn ván, …

30 tháng 5 2020

Vệ sinh da nhằm giữ cho da khỏe mạnh, phòng bệnh cho trẻ. Da còn đảm nhận nhiệm vụ trao đổi chất vậy cần bảo vệ và giữ gìn da sạch sẽ.

27 tháng 2 2020

- Qua trạng thái của da có thể biết được đa số tình trạng sức khỏe của cơ thê ( VD: môi thâm, mặt tái nhợt nhạt là những biểu hiện của việc ngộ độc hay trúng gió,...)
- Nói giữ gìn môi trường sạch đẹp cũng là bảo vệ da vì bề mặt tiếp xúc với môi trường bên ngoài lớn nhất là da, da có chức năng thực hiện thoát khí để điều hòa thân nhiệt, cha chắn cho các bộ phận bên trong cơ thể. Nếu ta không bảo vệ môi trường thì việc tỏa nhiệt cửa cơ thể sẽ diễn ra khó khăn ( do các lỗ chân lông bị bít kín), và làn da sẽ bị nhiễm bẫn từ môi trường

P/S : Good Luck
~Best Best~

27 tháng 2 2020
Nói giữ gìn môi trường sạch đẹp cũng là bảo vệ da vì bề mặt tiếp xúc với môi trường bên ngoài lớn nhất là da, da có chức năng thực hiện thoát khí để điều hòa thân nhiệt, cha chắn cho các bộ phận bên trong cơ thể. Nếu ta không bảo vệ môi trường thì việc tỏa nhiệt cửa cơ thể sẽ diễn ra khó khăn ( do các lỗ chân lông bị bít kín), và làn da sẽ bị nhiễm bẫn từ môi trường
12 tháng 4 2017

Để giữ gìn da luôn sạch sẽ, cần tắm giặt thường xuyên, rửa nhiều lần trong ngày những bộ phận hay bị bám bụi như mặt, chân tay. Da sạch có khả năng diệt 85% số vi khuẩn bám trên da nhưng ở da bẩn thì chỉ diệt được chừng 5% nên dễ gây ngứa ngáy, ở tuổi dậy thì chất tiết của tuyến nhờn dưới da tăng lên, miệng của tuyến nhờn nằm ở các chân lông bị sừng hóa làm cho chất nhờn tích tụ lại tạo nên trứng cá.

12 tháng 4 2017

Để giữ gìn da luôn sạch sẽ, cần tắm giặt thường xuyên, rửa nhiều lần trong ngày những bộ phận hay bị bám bụi như mặt, chân tay. Da sạch có khả năng diệt 85% số vi khuẩn bám trên da nhưng ở da bẩn thì chỉ diệt được chừng 5% nên dễ gây ngứa ngáy, ở tuổi dậy thì chất tiết của tuyến nhờn dưới da tăng lên, miệng của tuyến nhờn nằm ở các chân lông bị sừng hóa làm cho chất nhờn tích tụ lại tạo nên trứng cá.

12 tháng 5 2019

Hệ thần kinh giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong cơ thể. Nó là trung tâm điều khiển hoạt động của các cơ và hệ cơ quan trong cơ thể, giúp chúng hoạt động thống nhất, nhịp nhàng.

Hệ thần kinh còn điều khiển sự tương tác cơ thể và môi trường bên ngoài, làm cho cơ thể nhanh chóng thích nghi với điều kiện luôn thay đổi của môi trường.

Đặc điểm của hệ thần kinh trẻ nhỏ là chưa hoàn thiện về cấu tạo và chức năng nên hoạt đọng trí tuệ và thể chất diễn ra kémHệ thần kinh giữ vai trò đặt biệt quan trọng trong cơ thể.

Từ đó có thể thấy rằng: Vệ sinh hệ thần kinh là giữ cho hệ thần kinh luôn ở trạng thái hưng phấn thích hợp.
Nguồn : https://lop67.tk/hoidap/157349/v%C3%AC-sao-ph%E1%BA%A3i-th%E1%BB%B1c-hi%E1%BB%87n-v%E1%BB%87-sinh-h%E1%BB%87-th%E1%BA%A7n-kinh

13 tháng 5 2019

Hệ thần kinh giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong cơ thể. Nó là trung tâm điều khiển hoạt động của các cơ và hệ cơ quan trong cơ thể, giúp chúng hoạt động thống nhất, nhịp nhàng.

Hệ thần kinh còn điều khiển sự tương tác cơ thể và môi trường bên ngoài, làm cho cơ thể nhanh chóng thích nghi với điều kiện luôn thay đổi của môi trường.

Đặc điểm của hệ thần kinh trẻ nhỏ là chưa hoàn thiện về cấu tạo và chức năng nên hoạt đọng trí tuệ và thể chất diễn ra kémHệ thần kinh giữ vai trò đặt biệt quan trọng trong cơ thể.

Từ đó có thể thấy rằng: Vệ sinh hệ thần kinh là giữ cho hệ thần kinh luôn ở trạng thái hưng phấn thích hợp.

1 tháng 4 2020

Hệ tiết niệu là hệ cơ quan giúp cơ thể thải những chất lỏng dư thừa và các chất hoà tan từ sự lưu thông máu ra môi trường ngoài. Tại thận, một số chất được tái hấp thu trở lại máu, các chất còn lại được lọc và đưa xuống bàng quan thải ra ngoài.

Hệ tiết niệu bao gồm hai thận, hai niệu quản, bàng quang, niệu đạo, tuyến tiền liệt. Các tạng này liên quan mật thiết với nhau cả về giải phẫu và hoạt động chức năng.

1 tháng 4 2020

Phải Thường xuyên vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. → Cơ sở khoa học: Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây nhiễm khuẩn đường niệu

Nước tiểu là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, hơn nữa NH3 trong nước tiểu có mùi rất khó chịu. Nếu không vệ sinh cơ thể, nước tiểu còn lại khi đi tiểu sẽ gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu và gây mùi khai khó chịu cho cơ thể.

Vi khuẩn phát triển sẽ gây các bệnh nhiễm trùng đường niệu, có thể gây viêm, chảy máu, sưng đau các bộ phận trong hệ tiết niệu.

Do đó thường xuyên giữ vệ sinh cho cơ thể và hệ tiết niệu là rất quan trọng