Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ tiết niệu là hệ cơ quan giúp cơ thể thải những chất lỏng dư thừa và các chất hoà tan từ sự lưu thông máu ra môi trường ngoài. Tại thận, một số chất được tái hấp thu trở lại máu, các chất còn lại được lọc và đưa xuống bàng quan thải ra ngoài.
Hệ tiết niệu bao gồm hai thận, hai niệu quản, bàng quang, niệu đạo, tuyến tiền liệt. Các tạng này liên quan mật thiết với nhau cả về giải phẫu và hoạt động chức năng.
Phải Thường xuyên vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. → Cơ sở khoa học: Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây nhiễm khuẩn đường niệu
Nước tiểu là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, hơn nữa NH3 trong nước tiểu có mùi rất khó chịu. Nếu không vệ sinh cơ thể, nước tiểu còn lại khi đi tiểu sẽ gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu và gây mùi khai khó chịu cho cơ thể.
Vi khuẩn phát triển sẽ gây các bệnh nhiễm trùng đường niệu, có thể gây viêm, chảy máu, sưng đau các bộ phận trong hệ tiết niệu.
Do đó thường xuyên giữ vệ sinh cho cơ thể và hệ tiết niệu là rất quan trọng
Các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:
- Thường xuyên vệ sinh cá nhân và vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
- Cần điều chỉnh khẩu phần ăn cho hợp lý như:
+ Không ăn quá nhiều Protein quá mặn hoặc quá chua.
+ Không ăn thức ăn thừa, thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị nhiễm độc.
- Cần uống đủ nước, khi mắc tiểu thì cần đi ngay, không nên nín lâu.
Hệ thần kinh giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong cơ thể. Nó là trung tâm điều khiển hoạt động của các cơ và hệ cơ quan trong cơ thể, giúp chúng hoạt động thống nhất, nhịp nhàng.
Hệ thần kinh còn điều khiển sự tương tác cơ thể và môi trường bên ngoài, làm cho cơ thể nhanh chóng thích nghi với điều kiện luôn thay đổi của môi trường.
Đặc điểm của hệ thần kinh trẻ nhỏ là chưa hoàn thiện về cấu tạo và chức năng nên hoạt đọng trí tuệ và thể chất diễn ra kémHệ thần kinh giữ vai trò đặt biệt quan trọng trong cơ thể.
Từ đó có thể thấy rằng: Vệ sinh hệ thần kinh là giữ cho hệ thần kinh luôn ở trạng thái hưng phấn thích hợp.
Nguồn : https://lop67.tk/hoidap/157349/v%C3%AC-sao-ph%E1%BA%A3i-th%E1%BB%B1c-hi%E1%BB%87n-v%E1%BB%87-sinh-h%E1%BB%87-th%E1%BA%A7n-kinh
Hệ thần kinh giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong cơ thể. Nó là trung tâm điều khiển hoạt động của các cơ và hệ cơ quan trong cơ thể, giúp chúng hoạt động thống nhất, nhịp nhàng.
Hệ thần kinh còn điều khiển sự tương tác cơ thể và môi trường bên ngoài, làm cho cơ thể nhanh chóng thích nghi với điều kiện luôn thay đổi của môi trường.
Đặc điểm của hệ thần kinh trẻ nhỏ là chưa hoàn thiện về cấu tạo và chức năng nên hoạt đọng trí tuệ và thể chất diễn ra kémHệ thần kinh giữ vai trò đặt biệt quan trọng trong cơ thể.
Từ đó có thể thấy rằng: Vệ sinh hệ thần kinh là giữ cho hệ thần kinh luôn ở trạng thái hưng phấn thích hợp.
3) Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của da:
* Bảo vệ cơ thể: Ở tầng biểu bì của da có tầng sừng có các tế bào chết thường xuyên bong ra có tác dụng đẩy bụi và vi khuẩn có trên lớp bề mặt lớp này ra ngoài. Các sắc tố tạo màu da có tác dụng bảo vệ da ngăn chặn sự xâm nhập của các tia bức xạ trong ánh sáng mặt trời. Móng có tác dụng bảo vệ đầu ngón tay, ngón chân. Toàn bộ lớp da tạo thành một lớp bao phủ bảo vệ cơ thể, lớp mỡ dưới da còn có chức năng tạo thành lớp đệm bảo vệ cơ, xương và các nội quan.
* Thu nhận cảm giác: Trong lớp biểu bì của da có các cơ quan thụ cảm là các dây thần kinh cảm giác lan tỏa thành một mạng dày đặc giúp ta nhận biết được các kích thích cảm giác về sự tiếp xúc, nhiệt độ và đau đớn.
* Bài tiết: Trong lớp biểu bì của da có:
- Các tuyến mồ hôi làm nhiệm vụ lấy bã từ máu để sản xuất thành mồ hôi bài tiết
- Các mạch máu có chức năng vừa mang chất dinh dưỡng đến nuôi da vừa mang chất bã đến cho tuyến mồ hôi.
* Điều hòa thân nhiệt:
- Sự sản xuất và bài tiết mồ hôi của da cũng góp phần điều hòa thân nhiệt
- Lớp mỡ dưới da tạo thành lớp cách nhiệt giúp cơ thể ngăn chặn một phần sự xâm nhập nhiệt độ từ môi trường vào
- Các cơ dựng lông có thể co rút gây dựng lông để điều hòa thân nhiệt; đặc biệt là chống lạnh.
Để vệ sinh hệ thần kinh chúng ta cần:
- Đảm bảo ngủ thoải mái, đủ giấc: vì giấc ngủ có tác dụng bảo vệ và phục hồi hệ thần kinh các cơ quan khác
- Lao động và nghỉ ngơi hợp lí: làm cho lao động đạt năng suất cao
- Không sử dụng các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá,...): sử dụng chất kích thích sẽ gây hại, ức chế đối với hệ thần kinh
Vì những tác động của môi trường sống có ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến da chúng ta , da chúng ta có tiếp xúc với không khí và môi trường rất nhiều. Nên nếu giữ gìn vệ sinh môi trường sống thì da sẽ không bị các tác nhân xâm nhập được và đó là cách phòng chống bệnh ngoài da hiệu quả.
Các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:
- Thường xuyên vệ sinh cá nhân và vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
- Cần điều chỉnh khẩu phần ăn cho hợp lý như:
+ Không ăn quá nhiều Protein quá mặn hoặc quá chua.
+ Không ăn thức ăn thừa, thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị nhiễm độc.
- Cần uống đủ nước, khi mắc tiểu thì cần đi ngay, không nên nín lâu.
*các biện pháp bảo vệ bài tiết nước tiểu:
-thường xuyên vệ sinh cá nhân và vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
-cần điều chỉnh khẩu phần ăn cho hợp lý như:
+ko ăn quá nhìu protein quá mặn hoặc quá chua
+ ko ăn thức ăn thừa, thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị nhiễm chất độc
- cần uống đủ nước, khi mắc tiểu cần đi ngay, ko nên nín lâu
De co quan bai tiet nc tieu ko bi nhiem trung