Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách gọi “đồng bào” này xuất phát từ truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”. Truyền thuyết kể rằng, mẹ Âu cơ đã sinh ra một bọc trứng, từ bọc trứng nở ra trăm người con là tổ tiên của dân tộc Việt Nam ngày nay. Từ “đồng bào” ở đây có nghĩa là “cùng một bào thai”. Vì vậy, người Việt thường gọi những người trong cùng đất nước là “đồng bào” là ý coi nhau như anh em cùng sinh ra từ một bọc, có cùng một cội nguồn sinh dưỡng, cùng là “con Rồng cháu Tiên”.
Cách gọi “đồng bào” là cách gọi thân thương trìu mến, gắn liền với truyền thống “yêu nước với thương nòi” của người Việt. Hai tiếng “đồng bào” còn thể hiện một ý nghĩa rằng: mọi người dân trên đất nước Việt Nam đều bình đẳng như nhau, giữa những con dân Việt không có gì khác biệt về đẳng cấp, quyền lợi. Từ ý niệm đồng bào cùng chung một Mẹ, một nguồn cội huyết thống đã hình thành một ý thức dân tộc cao độ với lòng yêu nước gắn liền với tình thương giống nòi.
Cách gọi ấy thể hiện sự đoàn kết, yêu nước của nhân dân ta
Cách gọi ấy thể hiện sự đoàn kết
yêu nước
của nhân dân ta
Những thông tin trên đã chứng minh lợi ích của việc đọc sách, bằng chứng là người Do Thái đã không có người mù chữ chỉ vì đọc sách nhiều.
Hơn nữa, tôi cũng khuyên mọi người nên đọc sach, vì trung bình 1 người VN đọc 0, 7 cuốn sách (trong đó hầu hết là tiểu thuyết ngôn tình Trung Quốc),và đó cũng chính là nguyên nhân gây nên sự mù chữ của nhân dân ta, vậy chúng ta phải tích cực đọc sách để giúp người VN ta phát triển về mọi mặ
E đồng ý
Vì đó là một bài thơ- một khúc ca khắc họa hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động.
● Không chỉ là một bài thơ mà "Đoàn thuyền đánh cá" còn là một khúc tráng ca của tác giả ngợi ca những con người yêu lao động, yêu những con người làm chủ cuộc sống của họ và niềm vui sướng trước cuộc sống mới.
E đồng ý
Vì đó là một bài thơ- một khúc ca khắc họa hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động.
● Không chỉ là một bài thơ mà "Đoàn thuyền đánh cá" còn là một khúc tráng ca của tác giả ngợi ca những con người yêu lao động, yêu những con người làm chủ cuộc sống của họ và niềm vui sướng trước cuộc sống mới.
Câu thơ "con ơi tuy thô sơ da thịt"
Hình ảnh "thô sơ da thịt" được lặp lại lần hai có tác dụng khẳng định và nhấn mạnh lại niềm mong muốn của người cha dành cho con: Người đồng mình tuy mộc mạc, chân chất, bình dị, bộc trực, khẳng khái nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn, luôn vươn tới những lẽ sống cao đẹp.
Có ý nghĩa :khẳng định tình cảm của những người lính trong sáu câu thơ đầuĐồng thời nâng cao ý thơ của đoạn trước và mở ra ý thơ của đoạn sau và tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu cho bài thơ.
Giải thích nghĩa của từ ''đồng chí '': người có cùng chí hướng, lý tưởng. Người cùng ở trong 1 đoàn thể chính trị hay 1 tổ chức cách mạng thường gọi nhau bằng' đồng chí'. Từ sau CM tháng Tám 1945, "đồng chí" thành từ xung hô quen thuộc trong các cơ quan, đoàn thể, đơn vị bộ đội.
Tham khảo:
Lời nói này của bạn học sinh là đang khẳng định cách sống giản dị đạm bạc của Bác Hồ lại vô thanh cao, sang trọng. Đúng thế,bởi có một vị tác giả đã viết lại lối sống giản dị của Bác. Bác cũng luôn sống theo một lối sống rất ý nghĩa mà lại vô cùng đơn giản. Một cuộc sống giản đơn mà vô cùng ý nghĩa. Qua từng phương diện tuy nhỏ nhưng lại có một sự suy nghĩ lớn lao hơn: về bữa cơm, ngôi nhà, trang phục, cách sống và cách đối xử của Bác với mọi người, ... tất cả, tất cả đều rất đơn giản. Ăn cơm là phải biết tiết kiệm, đừng làm rơi vãi một gạt cơm nào vì đó là những giọt mồ hôi mà các cô, bác công dân làm nên. Bác mang lại một quan điểm thật chính xác về sức lao động của người khác với tôi. Rồi còn cả trang phục ăn mặc hàng ngày, dù là một vị chủ tịch đứng đầu một nước nhưng Bác không phô trương như một số người khác. Bác ăn mặc đơn giản, chỉ một bồ độ nhìn như dân quê nhưng lại thật sang trọng và nó còn tô lên vẻ đẹp giản dị của Người. Do bàn tay của tác giả Phạm Văn Đồng viết lại. Qua đó em đồng ý với ý kiến này, nhưng Bác không sang trọng mà đơn giản chỉ là giản dị!
- Việc người Việt thân mật gọi nhau là đồng bào là để chỉ mối quan hệ thân thiết, từ đồng bào có nghĩa là cùng một bào thai, tức là cùng một mẹ sinh ra như câu chuyện cái bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ vậy. Việc gọi nhau như vậy cũng đã thể hiện người Việt đã xem nhau là anh em trong đại gia đình Việt Nam.
- Nó thể hiện sự yêu thương, đùm bọc, đoàn kết, giúp đỡ nhau của tất cả các dân tộc sống trên dãy đất Việt Nam từ Nam chí Bắc, từ đồng bằng đêna miền núi.
Hỏi: Báo Người Lao Động, số ra ngày 1-3-2007, trang 1, trong bài “Khai mạc...”, có câu “... Đồng bào người Hoa tại TP Hồ Chí Minh”. Xin hỏi, sử dụng từ “đồng bào” đối với cộng đồng người Hoa có chính xác? HỒ THÀNH (KP2, Củ Chi, TPHCM)
NGHÊ DŨ LAN: Xin thưa ngay rằng chẳng những nói đồng bào người Hoa, mà nói đồng bào Khmer thì cả hai đều hoàn toàn chính xác.
Đêm khai mạc Ngày hội văn hóa người Hoa tại TPHCM, tháng 2 năm 2007. Ảnh: K.Đ
Hán-Việt tự điển của Thiều Chửu (NXB TPHCM, 1993, tr. 522) giảng: bào là: “[cái] bọc, anh em cùng một cha mẹ gọi là đồng bào (anh em ruột). Nói rộng ra, anh bố gọi là bào bá (bác ruột), em bố gọi là bào thúc (chú ruột). Người trong một nước cũng gọi là đồng bào, nghĩa là cùng là con cháu một ông tổ sinh ra vậy.
Cách giảng như Thiều Chửu (đồng bào: cùng là con cháu một ông tổ sinh ra) có lẽ dễ làm “vừa bụng” không ít người quen nghĩ rằng “đồng bào” là một từ do người Việt sáng tạo ra. Đơn cử là Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (bản sửa đổi lần cuối lúc 08:43, ngày 25-1-2007) viết như sau (http://vi.wikipedia.org/...):
“Đồng bào là một cách gọi giữa những người Việt Nam, có ý coi nhau như con cháu của cùng tổ tiên sinh ra. Từ đồng bào được sử dụng dựa trên truyền thuyết Trăm trứng nở trăm con. [sic] Truyền thuyết kể rằng Lạc Long Quân lấy Âu Cơ và sinh ra một bọc trứng và nở ra một trăm người con là dân tộc Việt Nam ngày nay.”
Nếu hiểu lầm chỉ dân tộc nào vốn cùng từ một “bọc” của Âu Cơ đẻ ra mới được gọi “đồng bào” thì đương nhiên hai dân tộc Hoa và Khmer không thể gọi là “đồng bào”. Quan niệm này vừa sai, vừa nguy hiểm vì nó dễ đưa tới tinh thần phân biệt, kỳ thị (discrimination) làm phân hóa sự đoàn kết các dân tộc trong cùng một lãnh thổ quốc gia!
Sự thật, người Việt đã vay mượn hai chữ “đồng bào” từ Hán ngữ, cho nên “đồng bào” không phải là một sáng tạo của người Việt dựa theo huyền sử một bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ như Wikipedia đã “tưởng tượng”! Ta dễ dàng thấy mục từ “đồng bào” trong các từ điển chữ Hán không do người Việt soạn, chẳng hạn:
1. Mathews’Chinese-English Dictionary (Shanghai: China Inland Mission and Presbyterian Mission Press, 1931), mục từ 6615-118 giảng là “uterine brothers; compatriots” (đồng bào huynh đệ là anh em một mẹ; người cùng một nước).
2. Từ điển Hán-Việt do Hầu Hàn Giang và Mạch Vĩ Lương cùng chủ biên (Bắc Kinh: Thương Vụ ấn thư quán, 1994, tr. 663)
giảng đồng bào là: “anh chị em ruột”.
3. Chinese-English Dictionary Online (www.chinese-learner.com/dictionary) giảng là “fellow citizen or countryman”, tức đồng bào là người dân cùng một nước.
Tóm lại, đồng bào đơn giản chỉ có nghĩa là người dân có cùng quốc tịch, là công dân của cùng một nước. Vậy thì nói đồng bào người Hoa, đồng bào người Khmer là hoàn toàn đúng, là xác định hai thành phần anh em trong đại gia đình Việt Nam gồm 54 thành phần mà ta thường gọi là 54 dân tộc.
lấy trên mạng