K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Người Mông di cư về Việt Nam cách đây khoảng 300 – 500 năm. Khi họ di cư về Việt Nam, lúc này thì người Kinh sống ở đồng bằng còn dân tộc nhóm Tày, Thái…thì sống ở vùng thung lũng.

Vậy nên người Mông gần như không có đất để sinh sống nên họ sống trên những đỉnh núi cao.

31 tháng 8 2019

“Người Mông di cư về Việt Nam cách đây khoảng 300 – 500 năm. Khi họ di cư về Việt Nam, lúc này thì người Kinh sống ở đồng bằng còn dân tộc nhóm Tày, Thái…thì sống ở vùng thung lũng. Vậy nên người Mông gần như không có đất để sinh sống nên họ sống trên những đỉnh núi cao.

Trong đó họ sống trên định núi cao có nhiều thuận lợi :

+Về khí hậu thời tiết phù hợp cho sinh sống

+Người Mông cho rằng trước kia họ đã từng sống ở đồng bằng và họ cũng làm ruộng nên khi lên núi cao sinh sống thì bên cạnh nương rẫy, ở nhiều vùng người Mông cũng phạt núi để làm thành những bậc thang để có thể giữ nước bên trong để trồng lúa nước.

8 tháng 12 2023

Giải thích:

Để nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển kinh tế cho người dân ở vùng núi, có thể đề xuất các giải pháp sau:

 

1. Đầu tư vào hạ tầng: Xây dựng và cải thiện hệ thống giao thông, điện lực, nước sạch và viễn thông để kết nối vùng núi với các khu vực khác. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, phát triển du lịch và thu hút đầu tư.

 

2. Phát triển nông nghiệp và chế biến sản phẩm: Hỗ trợ người dân vùng núi trong việc áp dụng các phương pháp nông nghiệp hiện đại, đa dạng hóa cây trồng và chăn nuôi. Đồng thời, xây dựng các cơ sở chế biến sản phẩm nông nghiệp để gia tăng giá trị gia tăng và tạo ra việc làm cho người dân địa phương.

 

3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Đầu tư vào giáo dục và đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng cho người dân vùng núi. Điều này sẽ giúp họ có cơ hội tìm kiếm việc làm tốt hơn và tham gia vào các ngành kinh tế mới.

 

4. Phát triển du lịch: Tận dụng tiềm năng du lịch của vùng núi bằng cách xây dựng các điểm đến du lịch hấp dẫn, khám phá và bảo tồn các di sản văn hóa, thiên nhiên đặc biệt của vùng núi. Điều này sẽ tạo ra nguồn thu nhập thêm cho người dân địa phương và thúc đẩy phát triển kinh tế.

 

Lời giải:

- Đầu tư vào hạ tầng

- Phát triển nông nghiệp và chế biến sản phẩm

- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

- Phát triển du lịch

7 tháng 9 2021

Xây dựng thêm nhiều trường học, bệnh viện để trẻ em được đi học, người dân khám chữa bệnh tốt hơn. Xây dựng các tuyến đường giao thông để xe cộ đi lại thuận tiện hơn...

15 tháng 11 2021

D

15 tháng 11 2021

d

8 tháng 10 2017

vì những nơi đó địa hình hiểm trở, gia thông không thuận lợi, khí hậu thất thường , nơi canh tác và làm việc không thuận lợi (đất đai kém màu mỡ ,địa hình đồi núi dốc , nếu mưa sẽ dễ bị sói mòn rửa trôi ...) nên có ít người dân sinh sống và vì điều kiện kinh tế lí do nào đó mà họ không thể di cư được nên hình thành ra những dân tộc thiểu số

giúp vs  Câu 12 Hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân sống tại miền núi, gò đồi phía tây Bắc Trung Bộ là?A. Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản                     B. Thương mại, du lịchC. Nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm       D. Sản xuất lương thựcCâu 13. Giá trị sản xuất công nghiệp ở nước ta tập trung cao ở vùng A. Đông Nam Bộ.                                B. Tây Nguyên C. Bắc Trung...
Đọc tiếp

giúp vs 
 

Câu 12 Hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân sống tại miền núi, gò đồi phía tây Bắc Trung Bộ là?

A. Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản                     B. Thương mại, du lịch

C. Nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm       D. Sản xuất lương thực

Câu 13. Giá trị sản xuất công nghiệp ở nước ta tập trung cao ở vùng

 

A. Đông Nam Bộ.                                B. Tây Nguyên

 

C. Bắc Trung Bộ.                                 D. Duyên Hải Nam Trung Bộ

 

Câu 14. Vùng có giá trị sản xuất công nghiệp theo nhỏ nhất nước là

 

A. Duyên hải Nam Trung Bộ.               B. Đồng Bằng sông Hồng.

 

C. Trung du miền núi Bắc Bộ.              D. Tây Nguyên.

 

Câu 15. Nhóm ngành có tỉtrọng lớn nhất trong cơ cấu giá trịsản xuất công nghiệp là

 

A. khai thác.                                    B. chế biến.

 

C. phân phối điện, khí đốt, nước.         D. sản xuất điện, khí đốt, nước

Câu 16. Vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta là

 

 

A. Bắc Trung Bộ.

 

B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. Đồng bằng sông Hồng.

D. Đồng bằng sông Cửu Long.

    

 

Câu 17. Vùng nào sau đây có số lượng trâu nhiều nhất ở nước ta?

 

A. Trung du miền núi Bắc Bộ.             B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

 

C. Tây Nguyên.                                    D. Đông Nam Bộ.

Câu  18. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết tỉnh duy nhất của Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp biển là

A. Quảng Ninh.  B. Phú Thọ.    C. Thái Nguyên          D. Lạng Sơn.

Câu 19. Các nhà máy thủy điện Sơn La, Hòa Bình nằm trên con sông nào ?

A. Sông Đà.

B. Sông Lô.

C. Sông Chảy.

D. Sông Hồng.

Câu 20. Nhân tố chủ yếu tạo nên tính đa dạng trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ là

A. Sự phân hóa của địa hình giữa hai tiểu vùng Tây Bắc, Đông Bắc.

B. Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh.

C. Đất đai đa dạng, gồm đất feralit đồi núi và đất phù sa.

D. Người dân có kinh nghiệm canh tác nhiều loại cây trồng khác nhau.

0
12 tháng 8 2016

Vì vùng núi cao thì không thuận tiện cho việc đi lại, mua bán và nhất là trên đó ít nơi có điện.

16 tháng 8 2016

vì ở đồng bằng,trung du,ven biển giúp cho việc di chuyển dễ dàng và giúp phát triển ngành nông nghiệp,thủy hải sản,cảng biển thuận tiện hơn

16 tháng 12 2020

* Đặc điểm phân bố dân cư ở duyên hải Nam Trung Bộ:

- Dân cư phân bố không đều giữa đồng bằng ven biển phía Đông và miền núi phía Tây:

+ Đồng bằng ven biển phía Đông chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ người Chăm. Mật độ dân số cao (trung bình 100-200 người/km2), dân cư tập trung ở các thành phố, thị xã.

+ Đồi núi phía Tây là địa bàn cư trú của các dân tộc (Ê –đê, Ba –na, Ra- giai..) mật độ dân số thấp (trung bình 50 – 100 người/km2), nhiều nơi dưới 50 người/km, tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao.

- Chênh lệch giữa tỉ lệ dân thành thị và nông thôn: dân cư tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn, tỉ lệ dân thành thị chỉ chiếm 26,1%. (1999)

* Phải đẩy mạnh công tác giảm nghèo ở vùng núi phía Tây vì:

- Nhằm nâng cao đời sống kinh tế - xã hội của người dân phía Tây, giảm sự chênh lệch phát triển giữa vùng núi và đồng bằng.

- Đây là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người, đường biên giới với hai quốc gia  Lào và Campuchia. Nâng cao đời sống dân cư ở đây còn có ý nghĩa an ninh quốc phòng vô cùng quan trọng, tránh bị lôi kéo, lợi dụng.

- Tạo điều kiện khai thác hợp lí hơn tiềm năng của vùng đồi núi phía tây, góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên.

 

2 tháng 4 2017

Đặc điểm phân bố dân cư ở Duyên hải Nam Trung Bộ:

Có sự khác biệt giữa đồng bằng ven biển và vùng đồi núi phía tây.

      + Vùng ven biển phía đông: chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm; mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã.

      + Vùng đồi núi phía tây: chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-glai, Ba-na, Ê-đê,...; mật độ dân số thấp.

- Phải đẩy mạng công tác giảm nghèo ở vùng đồi núi phía tây vì ở đây có tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao, đời sông các dân tộc cư trú ở đây còn gặp nhiều khó khăn.