Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì đằng trước thùng hàng nặng nên cần 3 người đẩy và đằng trước đã sinh ra lực ma sát trượt làm cho thùng hàng và mặt đất va chạm với nhau, còn thùng hàng sau thì chỉ cần 1 người đẩy vì có một tấm ván gắn bánh xe vào rồi nên di chuyển dễ dàng hơn lúc này sinh ra lực ma sát lăn.
Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai.
Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì: Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt", vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.
Vì khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi các thanh ray có thể dãn ra hoặc co lại mà ko gặp vật cản
Bởi vì khi nhiệt độ tăng thì tất cả mọi vật sẽ giãn ra và lạnh thì co lại và nó giãn ít hay nhiều phụ thuộc vào chất liệu. Với kim loại thì độ giãn nở lớn hơn nhiều so với các chất liệu khác, đường ray khi nhiệt độ tăng thì đường ray sẽ dãn ra, sự ma sát giữa bánh xe lửa và đường ray cũng làm đường ray dãn ra. Nên nếu không có các khe hở thì đường ray sẽ bị cong lên hay bị cong ra phía ngoài và sẽ gây nguy hiểm => nên nhà thiết kế đường ray mới để hở như vậy .
Bài này thi hk2 môn Lý của trg mình lun :
-Sau khi rót nước ra mà đậy nút lại ngay thì nút sẽ bị bật ra vì : Khi ta mở nút để rót nước ra ngoài thì không khí lạnh bên ngoài sẽ chàn vào phích. Sau đó không khí lạnh gặp nóng sẽ nở ra. Lúc đó, nếu ta đậy nút lại ngay thì không khí lạnh sẽ nở ra và làm bật nút phích.
-Để tránh hiện tượng này thì sau khi rót nước ra khỏi phích, ta phải đợi một vài giây rồi mới đậy nút phích lại.
Khi rót nước ra nóng ra khỏi phích thì có một lượng không khí từ bên ngoài tràn vào trong phích, gặp nhiệt độ cao chúng nóng lên, nở ra, gây ra một lực đẩy nút bật lên.
Để tránh hiện tượng này, sau khi rót nước nóng ra khỏi phích, ta nên chờ một lát để cho lượng không khí bên trong phích tràn bớt ra ngoài rồi mới đậy nút vào.
1khói đó là nước ở thể lỏng
2vào mùa đông giá lạnh, loạt hơi nước trong khí thở hễ gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng.
3 vì mùa hè nhiệt độ môi trường thường cao nên hơi nước trong khí thở không thể ngưng tụ và biến thành khói.
Khi sợi dây duỗi thẳng, có nghĩa các điểm trên dây ở VT cân bằng. Như vậy, giữa hai lần liên tiếp dây duỗi thẳng ứng với
thời gian từ đi từ VTCB ra biên rồi lại về VTCB, là T/2
Suy ra T/2 = 0,05s --> T = 0,1s
Theo đề bài: \(1,2=3.\dfrac{\lambda}{2}\Rightarrow \lambda = 0,8m\)
\(\Rightarrow v= \dfrac{\lambda}{T}=8(m/s)\)
vậy cho e hỏi thêm trong mot buoc sóng thì biên độ của nó xác định như thế nào ạ
- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3
- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình
\(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12) = m.c2.(t12 - t2)
=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10) => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1 (1)
- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình
\(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13) = m.c2.(t13 - t3)
=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19) => 2c1 = c3 (2)
Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng ở bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)
Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp
Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t) (3)
Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được
(t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)
Tính được t = 16,67oC
Vì khi trong quá trình quang hợp của cây hấp thụ khí cacbonic và tạo ra khí O2 giúp cho không khí trong lành hơn. Mặt khác, khi khí cacbonic tăng, Trái Đất nóng lên dẫn đến hiệu ứng nhà kính. Vì vậy cần tăng cường trồng cây xanh để giảm hiệu ứng nhà kính
Người ta không dùng nước, bởi đơn giản sự giãn nở vì nhiệt của nước không lớn so với rượu và thủy ngân, và ta cũng nhớ là ở 4oC, nước có thể tích nhỏ nhất (khối lượng riêng cực đại), còn sau đó (nhiệt độ cao hơn hay thấp hơn) thì có khối lượng riêng nhỏ hơn,zậy nên sự biến đổi của cột đo sẽ phức tạp hơn.
thủy ngân rất độc nên giờ người ta hạn chế sử dụng
Các nhiệt kế rượu có tên như vậy vì khi phát minh ra nó người ta dùng rượu, nhưng hiện nay thì tùy theo thang nhiệt độ khác nhau người ta dùng các hóa chất hữu cơ khác nhau ( các hóa chất này phải không độc, có nhiệt độ sôi, đông đặc phù hợp và giãn nở theo nhiệt độ bình thường, VD một vài loại an đê hít hoặc ether)
Có loại hóa chất có thể cho phép đo tới 300°C.
Một vài loại rượu (với nghĩa hóa học chứ ko phải với nghĩa rượu uống) vẫn được sử dụng ở các nhiệt kế đo nhiệt độ thấp.
Vì một số nơi nhiệt độ thấp hơn hoặc bằng nhiệt độ đông đặc của nước nên nước bị đông lại, không đo được, hơn nữa nước giãn nở không đếu và lại trong suốt, rất khó nhìn
Vì số lực mà người đẩy không đủ so với trọng lượng của vật.
Vì số lực mà người đẩy không đủ so với trọng lượng của vật.