Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1khói đó là nước ở thể lỏng
2vào mùa đông giá lạnh, loạt hơi nước trong khí thở hễ gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng.
3 vì mùa hè nhiệt độ môi trường thường cao nên hơi nước trong khí thở không thể ngưng tụ và biến thành khói.
nc chuyển từ thể lỏng sang thể khí khi đun nc sối ở nhiệt độ 100 độ C
Cho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra.
Người ta không dùng nước, bởi đơn giản sự giãn nở vì nhiệt của nước không lớn so với rượu và thủy ngân, và ta cũng nhớ là ở 4oC, nước có thể tích nhỏ nhất (khối lượng riêng cực đại), còn sau đó (nhiệt độ cao hơn hay thấp hơn) thì có khối lượng riêng nhỏ hơn,zậy nên sự biến đổi của cột đo sẽ phức tạp hơn.
thủy ngân rất độc nên giờ người ta hạn chế sử dụng
Các nhiệt kế rượu có tên như vậy vì khi phát minh ra nó người ta dùng rượu, nhưng hiện nay thì tùy theo thang nhiệt độ khác nhau người ta dùng các hóa chất hữu cơ khác nhau ( các hóa chất này phải không độc, có nhiệt độ sôi, đông đặc phù hợp và giãn nở theo nhiệt độ bình thường, VD một vài loại an đê hít hoặc ether)
Có loại hóa chất có thể cho phép đo tới 300°C.
Một vài loại rượu (với nghĩa hóa học chứ ko phải với nghĩa rượu uống) vẫn được sử dụng ở các nhiệt kế đo nhiệt độ thấp.
Vì một số nơi nhiệt độ thấp hơn hoặc bằng nhiệt độ đông đặc của nước nên nước bị đông lại, không đo được, hơn nữa nước giãn nở không đếu và lại trong suốt, rất khó nhìn
nước có 3 thể :
-thể lỏng
-thể khí
-thể rắn
*Sự chuyển thể của nước:
lỏng \(\underrightarrow{bay.hơi}\) khí \(\underrightarrow{ngưng.tụ}\) lỏng
lỏng \(\underrightarrow{đông.đặc}\) rắn \(\underrightarrow{nóng.chảy}\) lỏng
Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai.
Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì: Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt", vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.
Bài này thi hk2 môn Lý của trg mình lun :
-Sau khi rót nước ra mà đậy nút lại ngay thì nút sẽ bị bật ra vì : Khi ta mở nút để rót nước ra ngoài thì không khí lạnh bên ngoài sẽ chàn vào phích. Sau đó không khí lạnh gặp nóng sẽ nở ra. Lúc đó, nếu ta đậy nút lại ngay thì không khí lạnh sẽ nở ra và làm bật nút phích.
-Để tránh hiện tượng này thì sau khi rót nước ra khỏi phích, ta phải đợi một vài giây rồi mới đậy nút phích lại.
Khi rót nước ra nóng ra khỏi phích thì có một lượng không khí từ bên ngoài tràn vào trong phích, gặp nhiệt độ cao chúng nóng lên, nở ra, gây ra một lực đẩy nút bật lên.
Để tránh hiện tượng này, sau khi rót nước nóng ra khỏi phích, ta nên chờ một lát để cho lượng không khí bên trong phích tràn bớt ra ngoài rồi mới đậy nút vào.