K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2022

Câu này sẽ hơi khác câu "Tại sao Menđen lại chọn đậu hà lan làm đối tượng nghiên cứu cho thí nghiệm của mình?"

---

Anh xin trả lời câu hỏi của em theo nhiều nghĩa hiểu.

Menđen lại thí nghiệm thành công trên cây đậu hà lan, vì:

- Ông đã quan sát rất kĩ nhiều cây trong cuộc sống và thấy rằng không cây nào thích hợp bằng đậu hà lan, nhiều cây vòng đời quá dài, nhiều cây quá trình cho quả quá lâu, nhiều cây lại kích thước hạt và quả quá to, có cây lại quá ít cặp tính trạng tương phản để quan sát,có cây lại không thụ phấn nghiêm ngặt...Những điều các cây khác thiếu may mắn sao đậu hà lan lại có. Tức là đậu hà lan là một đối tượng nghiên cứu rất phù hợp cho thí nghiệm của Menđen.

- Thứ hai, Menđen đã rất kiên trì, làm đi làm lại thí nghiệm nhiều lần, trên quy mô lớn và số lượng thống kê lớn để đảm bảo tính chính xác và tính quy luật chặt chẽ nơi đối tượng nghiên cứu.

 

8 tháng 9 2022

Vì cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn khá nghiêm ngặt và có 7 cặp tính trạng 

21 tháng 10 2021

Mendel chọn đậu Hà Lan (Pisum sativum) làm đối tượng nghiên cứu vì chúng có hai đặc điểm cơ bản là sai khác nhau về nhiều tính trạng tương phản dễ quan sát và sinh sản bằng lối tự thụ phấn. Ngoài ra, đậu có hoa khá lớn nên thao tác dễ dàng ; có khả năng cho số lượng đời con nhiều; và nhiều giống đậu lúc bấy giờ có giá trị kinh tế cao.

21 tháng 10 2021

Tại sao Menden chọn đậu hà lan làm đối tượng thí nhiệm - Anh Trần

6 tháng 4 2018

Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp của chúng một cách ngẫu nhiên trong thụ tinh. Đây chính là cơ chế di truyền các tính trạng. Sự phân li của cặp gen Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A : 1a. Sự tổ hợp của các loại giao tử này trong thụ tinh đã tạo ra tỉ lệ ở F2 là 1AA : 2Aa : 1aa. Các tổ hợp AA và Aa đều biểu hiện kiểu hình trội (hoa đỏ).(học sinh tự viết sơ đồ lai).

26 tháng 9 2021

Câu 3: A: gạo đục ; a :gạo trong

a) P t/c: AA (đục) x aa (trong)

   G        A                  a

  F1: Aa (100% đục)

F1xF1: Aa (đục)  x  Aa (Đục) 

G         A, a              A, a

F2: 1AA :2Aa :1aa

TLKH : 3 đục : 1 trong

b) F1 lai phân tích

        Aa (đục) x  aa (trong)

G     A, a            a

Fa 1Aa :1aa

TLKH: 1 đục : 1trong

15 tháng 12 2021

Tham khảo:

   Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp của chúng một cách ngẫu nhiên trong thụ tinh. Đây chính là cơ chế di truyền các tính trạng. Sự phân li của cặp gen Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A : 1a. Sự tổ hợp của các loại giao tử này trong thụ tinh đã tạo ra tỉ lệ ở F2 là 1AA : 2Aa : 1aa. Các tổ hợp AA và Aa đều biểu hiện kiểu hình trội (hoa đỏ).(học sinh tự viết sơ đồ lai).

15 tháng 12 2021

Sau nhiều lần thí nghiệmMenđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền. Trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp của đậu Hà Lan một cách ngẫu nhiên trong thụ tinh. Đây chính là cơ chế di truyền các tính trạng.

21 tháng 11 2021

A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.

21 tháng 11 2021

A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.

21 tháng 11 2021

A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.

21 tháng 11 2021

A

20 tháng 4 2019

Đáp án A

27 tháng 1 2018

Nhờ phân tích kết quả phép lai bằng toán xác suất thống kê, Menđen đã nhận thấy rằng tỉ lệ kiểu hình ở F2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó → Menđen cho rằng màu sắc và hình dạng hạt đậu Hà Lan đã di truyền độc lập.

Đáp án cần chọn là: A

16 tháng 2 2019

MenĐen cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt (trong thí nghiệm lai đậu Hà Lan), di truyền độc lập là vì: tỉ lệ kiểu hình ở F2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó

Đáp án cần chọn là: B

24 tháng 8 2016

Menđen giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li và tổ hợp của cặp gen quy định cặp tính trạng thông qua các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.

Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp của chúng một cách ngẫu nhiên  trong thụ tinh. Sự phân li của cặp gen Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A:1a. Đây chính là cơ chế di truyền các tính trạng