K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2017

thì gọi theo phương trình thôi bạn

Ví dụ ; 4Al + 3O2 -> 2Al2O3

Gọi số mol của Al =x , theo PTHH , no2= \(\dfrac{3}{4}n_{Al}\)=\(\dfrac{3x}{4}\)

Còn 2y/x thì vậy nè : ví dụ 1 oxit kim loại có CTHH : MxOy cho Hidro khử PTHH : MxOy + yH2 -> xM + yH2O

nM=\(\dfrac{x}{y}n_{H2}\)

Nôm na là như vậy

14 tháng 5 2017

- Ví dụ bạn nhé : Cho một oxit kim loại tác dụng với dd HCl thu được ... vân vân các thứ

- Đề bài chưa cho là oxit kim loại gì muốn viết được pthh phải gọi kim loại đó là A(hoặc bạn gọi là j cũng đc ) , và CTHH của oxit kim loại đó là AxOy . Nhưng A hóa trị mấy ? Theo quy tắc hóa trị thì :

x . hóa trị của A = y . hóa trị của O

=> x . hóa trị của A = y . 2 (vì O hóa trị 2)

=> hóa trị của A = \(\dfrac{2y}{x}\)

Ta đc pthh :

AxOy + 2yHCl \(\rightarrow\) xACl2y/x + yH2O

Do A hóa trị 2y/x , Cl hóa trị I => CTHH của muối là ACl2y/x nên sẽ được pthh như vậy

10 tháng 7 2018

\(\dfrac{1\cdot2}{1,5\cdot2}=\dfrac{2}{3}\)

10 tháng 7 2018

\(\dfrac{1\times2}{1,5\times2}=\dfrac{2}{3}\)

3 tháng 7 2021

Cái này thì mình giải thích đơn giản là có nghĩa ví dụ đề cho nO2=0.3mol. Nhưng khi ta  tính  theo phương thì nO2=0.1mol.Từ đây ta suy ra được là O2 dư .Bạn cứ làm nếu thấy nO2 pứng nhỏ hơn nO2 đề thì nó dư thôi. Nếu ko hiểu nữa thì inbox riêng cho mình nha .facebook Lê Đoàn Hương Giang .mình 2k7 nha 

22 tháng 3 2023

Trả lời câu hỏi, có tâm xíu là được rồi á.

22 tháng 3 2023

Muốn có được GP thì bạn chỉ cần trả lời các câu hỏi và được giáo viên và CTVVIP tick đúng là được

19 tháng 7 2018

https://www.scribd.com/document/351881130/PH%C6%AF%C6%A0NG-PHAP-CAN-B%E1%BA%B0NG-PH%C6%AF%C6%A0NG-TRINH-HOA-H%E1%BB%8CC-AP-D%E1%BB%A4NG-CHO-T%E1%BA%A4T-C%E1%BA%A2-CAC-PH%C6%AF%C6%A0NG-TRINH-HOA-H%E1%BB%8CC-KHO

Bn xem thử cái này nhé, có cả câu hỏi của bạn nữa

19 tháng 7 2018

cái này phải làm từ bài dễ đến bài khó, luyện nhiều riết biết

11 tháng 3 2021

\(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^0}xFe+yH_2O\)

\(n_{H_2}=n_{Fe_xO_y}\cdot y\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{H_2}}{y}=n_{Fe_xO_y}\)

Bạn cứ nhìn vào tỉ lệ trên PTHH thoi.

11 tháng 3 2021

Quang Nhưn CTV                             

Bạn ơi bạn viết tỉ lệ ra cho mk để mk nhìn cho dễ hiểu ạ 

11 tháng 3 2021

 

\(n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\)

\(Fe_xO_y + yH_2 \xrightarrow{t^o} xFe + yH_2O\)

Giải thích nghĩa của phương trình hóa học trên :

1 mol FexOy tác dụng vừa đủ với y mol H2 thu được x mol Fe và y mol H2O

Theo đề bài :

a mol FexOy tác dụng vừa đủ với 0,3 mol H2 thu được 0,2 mol Fe

Suy ra :

\(a = n_{Fe_xO_y} = \dfrac{n_{H_2}.1}{y} = \dfrac{0,3}{y}(mol)\\ n_{Fe} = \dfrac{x.n_{H_2}}{y} = 0,2\Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{0,2}{0,3} = \dfrac{2}{3}\)

(Bạn dùng tích chéo đoạn này, sử dụng phần lời mình viết bên trên)

Vậy oxit cần tìm : Fe2O3

11 tháng 3 2021

Bài toán tỉ lệ thuận theo cách cấp 1

10 tháng 8 2023

Tỉ lệ 20%, 80% là tỷ lệ về thể tích.

Mà thể tích tỉ lệ thuận với số mol nên có thể tính:

Trong 1 mol khí thì:

\(n_{O_2}=1\cdot20\%=0,2mol\\ n_{N_2}=1\cdot80\%=0,8mol\)

Trong 1 L khí thì tương tự. Đây chỉ là tỷ lệ của một chất trong hỗn hợp nên không dùng đến công thức V/24.79.