K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
7 tháng 1 2021

Vì nguyên tắc cân bằng điểm rơi của BĐT:

\(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\) với dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)

Dự đoán dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\dfrac{1}{2}\)

Do đó, bạn cần 1 hằng số k sao cho:

\(\dfrac{2}{xy}+kx+ky\ge3\sqrt[3]{...}\)

Với \(\dfrac{2}{xy}=kx=ky\)  khi \(x=y=\dfrac{1}{2}\)

Thay vào: \(\dfrac{2}{\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}}=k.\dfrac{1}{2}=k.\dfrac{1}{2}\Rightarrow k=16\)

Đó là lý do xuất hiện số 16

P/s: bài làm này rắc rối một cách rất không cần thiết

Sau khi đến đoạn: \(P=1+\dfrac{2}{xy}\)

Ta làm tiếp như sau:

Từ giả thiết: \(1=x+y\ge2\sqrt{xy}\Rightarrow\sqrt{xy}\le\dfrac{1}{2}\Rightarrow xy\le\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{xy}\ge4\)

\(\Rightarrow P=1+2.\dfrac{1}{xy}\ge1+2.4=9\)

Như vậy đơn giản hơn nhiều :)

16 tháng 12 2021

vì những đứa ngu tính sai nói 1+1=3

16 tháng 12 2021

ko phải bạn ơi

12 tháng 10 2021

2 lần 1 câu mới tăng

_HT_

12 tháng 10 2021

bạn phải đc k nhiều hơn nx chứ trong 1 ngày bạn ko thể tăng điểm sp đâu

10 tháng 9 2017

 + Giả sử các số nguyên tố đều lớn hơn 2 ta có 
=> pi = 4n + 1 hoạc pi = 4n + 3 
=> pi^2 chia 4 dư 1 hay pi^2 = 1 (mod4) 
=> p1^2 + p2^2 + ... + p7^2 = 7 (mod4) 
mà 7 = 3(mod4) mặt khác p8^2 = 1 (mod 4) 
=> pt VN vậy phải có 1 pi nào đó = 2 giả sử là p1 
do 2^2 = 4 là số chẵn và p2^2 + ... + p7^2 là tổng bình phương 
của 6 số lẽ nên có tổng phải là số chẵn 
=> 2^2 + p2^2 + ... + p7^2 là số chẵn => p8 = 2 
=> p2^2 + ... + p7^2 = 0 hay p2 = p3 = .. = p7 = 0 
* Vậy pt VN

P/s: Anh/chị tham khảo ở đây nha

11 tháng 9 2017

chưa hiểu dòng số 5 giải thích giúp mình

18 tháng 8 2017

Lúc đầu bố A có 50 ngàn đ, mẹ A có 50 ngàn đ, A có 0 ngàn đSau cùng : Bố A có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà A nợ (sẽ trả) ---> Bố A vẫn " có " 50 ngàn đ Mẹ A có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà A nợ (sẽ trả) ---> Mẹ A vẫn " có " 50 ngàn đ A có 1 ngàn + 1 cái áo (trị giá 97 ngàn) + món nợ 98 ngàn ---> A có 1+97-98 = 0 (ngàn đ) Như vậy bố và mẹ lúc đầu mỗi người có 50 ngàn thì sau cùng mỗi người vẫn "có" 50 ngàn A lúc đầu có 0 ngàn đ thì sau cùng vẫn " có 0 ngàn đ " Không có ai mất tiền cả! Không phải tính theo kiểu 49x2+1 rồi bảo thiếu 1 ngàn (49x2 là tiền "nợ", 1 là tiền "có", không thể cộng vào nhau được! )

Chúc cậu học tốt nhé :3

18 tháng 8 2017

có vẻ đúng nhưng vẫn sai ở đâu đó. Cái phức tạp nhất là bạn giữ lại 1 nghìn và còn thừa 1 nghìn đó. Đọc lời giải của bạn thấy cứ ko hợp lí cho lắm!!!