Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Vì trong khi nấu cơm, 1 lượng nước đã hóa hơi, và bay đi nên theo đó nồi cơm chín nặng 3,35kg chứ không phải 3,5kg. Định luật bảo toàn khối lượng áp dụng được với trường hợp này.
B. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Khối lượng nồi cơm = ( 1 + 2 + 0,5 ) - 0,2 = 3,3 (kg)
Người ta không sử dụng nồi đồng nồi đất mà sử dụng nồi nhôm vì nồi đồng có giá thành cao, dễ bị ăn mòn, nặng, nồi đất dẫn nhiệt kém, nặng, dễ vỡ còn nồi nhôm thì có những ưu điểm vượt trội hơn hẳn: dẫn nhiệt tốt, nhẹ, bền, dễ vệ sinh
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
a) -Theo mình thì áp dụng ĐLBTKL được !
- Nồi cơm chín không nặng 3,5(kg) bởi vì khi nấu, nhiệt của lửa đã làm bay hơi(bốc hơi) nước.....
b) Khối lượng nồi cơm lúc này là: \(\left(1+2+0,5\right)-0,2=3,3\left(g\right)\)
Vậy.......
Do nồi nhôm bị oxi hóa bởi oxi trong không khí tạo thành lớp màng oxit bên ngoài bề mặt nhôm :
\(4Al + 3O_2 \to 2Al_2O_3\)
Tại sao than tổ ong thường làm nhiều lỗ?
=>Tăng diện tích tiếp xúc vs oxi
-Tại sao khi nấu người ta thường phải chẻ củi thành những thanh nhỏ trước khi cho vào bếp?
=>Tăng diện tích tiếp xúc vs oxi
-Tại sao khi xăng dầu cháy không được dung nước để dập tắt đám cháy đó mà phải dung cát?
=> giảm diện tích tiếp xúc vs oxi
- Tại sao ngườ và động vật vào hang động thường bị khó thở? …….
oxi là khí duy trì sự sống nên có nồng dộ trong hang động sẽ tích tụ các khí CO2, SO2, H2S khiến cho nồng độ nị giảm khiến cho ta bị khó thở
B .nhôm nung nóng chảy để đúc nồi, chén ( vì khi đó nhôm chỉ thay đổi về trạng thái , chứ ko biến đổi từ chất này thành chất khác )
để tránh hơi nước nếu chất tham gia bị ẩm gây ra cech lệch nhiệt độ khi chảy xuống gây vỡ ống nghiệm
Câu 4. Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học? Vì sao?
a/ Về mùa đông mỡ lợn bị đông đặc.
=>VL
b/ Nấu canh cua, khi nước lọc cua nóng dần lên, riêu cua nổi lên.
=>VL
c/ Đun sôi nước xảy ra sự bay hơi nước.
VL
d/ Lưỡi cuốc bị gỉ.
=>HH
3Fe+2O2-to>Fe3O4
e/ Rượu nhạt lên men thành giấm.
=>HH
C2H5OH+O2-to,xt>CH3COOH+H2O
g/ Nung đá vôi thành vôi sống.
=>HH
CaCO3-to>CaO+CO2
k/ Muối ăn cho vào nước thành dung dịch muối ăn.
=>HH
2NaCl+2H2O-đp, cmn->2NaOH+H2+Cl2
l/ Than cháy tạo thành khí Cacbonic.
=>HH
C+O2-to>CO2
Do hiện tượng đối lưu, nếu đun nóng nước từ phía dưới thì phần nước phía dưới sẽ đi lên (vì thể tích của nước tăng, trọng lượng riêng của nước giảm), phần nước phía trên còn lạnh sẽ đi xuống (vì thể tích của nước giảm, trọng lượng riêng của nước tăng),cứ như thế cho đến khi nước sôi. Do vậy nước ở phần trên sẽ nóng hơn , truyền nhiệt vào thành nồi nên khi nấu thành nồi lại nóng hơn đáy nồi