Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Vì trong khi nấu cơm, 1 lượng nước đã hóa hơi, và bay đi nên theo đó nồi cơm chín nặng 3,35kg chứ không phải 3,5kg. Định luật bảo toàn khối lượng áp dụng được với trường hợp này.
B. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Khối lượng nồi cơm = ( 1 + 2 + 0,5 ) - 0,2 = 3,3 (kg)
Hiện tượng vật lý diễn ra ở giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc và giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi, trong giai đoạn này nếu (chất paraffin) chỉ biến đổi về trạng thái.
Hiện tượng hóa học diễn ra ở giai đoạn nến cháy trong không khí, khi đó chất parafin đã biến đổi thành chất khác.
Parafin + Oxi → Khí cacbon đioxit + Nước.
`#3107.101107`
Quá trình là biến đổi vật lí: nến chảy lỏng thấm vào bấc, nến lỏng hóa hơi
- Ở giai đoạn này, nến chỉ biến đổi trạng thái từ rắn sang lỏng, lỏng sang khí, không có sự tạo thành chất mới nên quá trình này là biến đổi vật lí.
Quá trình là biến đổi hóa học: nến cháy trong không khí tạo thành carbon dioxide và hơi nước
- Ở giai đoạn này, nến đã có sự biến đổi, tạo thành khí Carbon Dioxide và hơi nước nên quá trình này là biến đổi hóa học.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
a) -Theo mình thì áp dụng ĐLBTKL được !
- Nồi cơm chín không nặng 3,5(kg) bởi vì khi nấu, nhiệt của lửa đã làm bay hơi(bốc hơi) nước.....
b) Khối lượng nồi cơm lúc này là: \(\left(1+2+0,5\right)-0,2=3,3\left(g\right)\)
Vậy.......
Khi nấu cơm, gạo nấu thành cơm là iện tượng vật lý vì hạt gạo (tinh bột) thành cơm (tinh bột), chất giữ nguyên, chỉ là hạt gạo nở ra thôi.
khi nấu cơm, gạo nấu thành cơm là hiện tượng vật lý vì k xảy ra sự biến đổi chất
nhưng cơm bị khét (khê) thì lại là hiện tuong hóa học vì lúc này đã có sự biến đổi chất ( tinh bột biến thành than)
a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn chế việc thông thoáng khí khiến than cũng khó cháy.
b) Phương trình chữ phản ứng: