K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
8 tháng 8 2021

Như vậy sẽ có rất nhiều trường hợp thiếu nghiệm, đó là khi \(a=d\) (mất 1/2 số điểm đó em)

Ví dụ: giải phương trình

\(2sin^2x+3sinx.cosx+cos^2x=2\)

Trường hợp này ko xét \(cosx=0\) là mất nửa số điểm rồi (mất hẳn 1 họ nghiệm)

20 tháng 8 2018

\(-1\le cosx\le1\) nên \(0\le cosx+1\le2\)

NV
11 tháng 10 2020

\(\Leftrightarrow2-6sinx.cosx-2sinx+2cosx+2cos^2x=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(1-2sinx.cosx\right)-2\left(sinx-cosx\right)+cos^2x-sin^2x=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(sinx-cosx\right)^2-2\left(sinx-cosx\right)-\left(sinx-cosx\right)\left(sinx+cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx-cosx\right)\left(sinx-2cosx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx-cosx=0\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{4}+k\pi\\sinx-2cosx=1\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1) \(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{5}}sinx-\frac{2}{\sqrt{5}}cosx=\frac{1}{\sqrt{5}}\)

Đặt \(\frac{1}{\sqrt{5}}=cosa\) với \(a\in\left(0;\pi\right)\)

\(\Rightarrow sinx.cosa-cosx.sina=cosa\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-a\right)=sin\left(\frac{\pi}{2}-a\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-a=\frac{\pi}{2}-a+k2\pi\\x-a=a+\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=2a+\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

3 tháng 8 2017

Năm nay bạn lên 11 à, nếu đúng chắc bạn đang tự học phải không?

a) Bạn dùng máy tính (mode 5 3 rồi bấm 3= 1= =) máy hiện ra 2 nghiệm

x=-1/3 và x=0 (nghiệm x chính là cosx đó)

x=-1/3 (hơi lẻ đó)<=>cosx=-1/3 <=> x= (+) (-) arc cos(-1/3)+k2\(\Pi\) (k\(\in\)Z) (arc cos(-1/3) = SHIFT COS trong máy tính)

x=0<=> cosx=0<=> x=\(\dfrac{\Pi}{2}\)+l\(\Pi\) (l\(\in\)Z)

b) Bạn dùng công thức cos2x=2cos2x-1 là ra ngay thôi mà!

pt<=>cos2x+(2cos2x-1)2=0

<=>cos2x+4cos4x-4cos2x+1=0

<=>4cos4x-3cos2x+1=0 (pt vô nghiệm, thốn vl) chắc đề sai hay gì đó bạn ơi, thường người ta ít cho vô nghiệm lắm!

c) Đặt t=sinx+cosx =>t2=sin2x+cos2x+2sinxcosx=1+2sinxcosx<=>2sinxcosx=t2-1

PT trở thành:

t+t2-1=0<=>\(\left[{}\begin{matrix}t1=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\\t2=\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)<=>\(\left[{}\begin{matrix}six+cosx=t1\\sinx+cosx=t2\end{matrix}\right.\)

Mà sinxx+ cosx=\(\sqrt{2}\) sin(x+\(\dfrac{\Pi}{4}\)) ct ày không biết bạn học chưa nhưng nó sử dụng rất nhiều đấy cố mà nhớ nhé!

1) sin(x+pi/4)=\(\dfrac{\sqrt{10}-\sqrt{2}}{4}\)=A<=>x=arc sinA-pi/4+k2pi (k thuộc Z) hoặc x=pi-arc sinA-pi/4+k2pi

2) sin(x+pi/4)=\(\dfrac{-\sqrt{10}-\sqrt{2}}{4}\)=B<=>x=......... như trên vậy đó hihi!

d)ĐIều kiện: cosx khác 0 <=> x\(\ne\)pi/2+kpi và cos2x khác 0<=> x \(\ne\)\(\dfrac{\Pi}{4}\)+kpi/2

pt<=>\(\dfrac{sinx}{cosx}\)+\(\dfrac{sin2x}{cos2x}\)=0

<=>sinx.cos2x+sin2x.cosx=0

<=>sinx.cos2x+2sinx.cos2x=0 (sin2x=2sinx.cosx)

<=>sinx(cos2x+2cos2x)=0

<=>sinx(2cos2x-1+2cos2x)=0

<=>sinx(4cos2x-1)=0

1) sinx=0<=>x=kpi (nhận)

2)4cos2x-1=0<=>cosx=1/2<=>x=+ - pi/3+k2pi Hoặc cosx=-1/2

<=>x= + - 2pi/3+kpi(nhận)

Chúc bạn học tốt !

4 tháng 8 2017

À quên câu c) thiếu điều kiện của t rồi

\(-\sqrt{2}\le t\le\sqrt{2}\)

NV
4 tháng 8 2020

1/

Bạn chỉ cần tìm sin, cos trong \(\left[0;2\pi\right]\) là đủ (vì cả 2 hàm đều tuần hoàn với chu kì \(2\pi\))

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x=sina\\y=cosa\end{matrix}\right.\) với \(a\in\left[0;2\pi\right]\)

\(\Rightarrow4sina.cosa\left(2cos^2a-1\right)=1\)

\(\Leftrightarrow2sin2a.cos2a=1\Leftrightarrow sin4a=1\)

\(\Rightarrow4a=\frac{\pi}{2}+k2\pi\Rightarrow a=\frac{\pi}{8}+\frac{k\pi}{2}\)

\(\Rightarrow0\le\frac{\pi}{8}+\frac{k\pi}{2}\le2\pi\Rightarrow a=\left\{\frac{\pi}{8};\frac{5\pi}{8};\frac{9\pi}{8};\frac{13\pi}{8};\frac{17\pi}{8}\right\}\)

\(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(sin\frac{\pi}{8};cos\frac{\pi}{8}\right);\left(sin\frac{5\pi}{8};cos\frac{5\pi}{8}\right)...\)

2.

\(sinx=\frac{1}{3}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=arcsin\left(\frac{1}{3}\right)+k2\pi\\x=\pi-arcsin\left(\frac{1}{3}\right)+l2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=arcsin\left(\frac{1}{3}\right)\\x=\pi-arcsin\left(\frac{1}{3}\right)\end{matrix}\right.\)

(Vì \(0< \frac{1}{3}< 1\) nên \(0< arcsin\left(\frac{1}{3}\right)< \frac{\pi}{2}\) do đó nếu \(k>0\Rightarrow arcsin\left(\frac{1}{3}\right)+k2\pi>2\pi\) ; nếu \(k\le-1\Rightarrow arcsin\left(\frac{1}{3}\right)+k2\pi\le-\frac{3\pi}{2}\) đều ko thuộc \(\left[0;\pi\right]\Rightarrow k=0\).

Tương tự với \(l\))

5 tháng 8 2020

Cho mình hỏi sao từ 0 < 1/3 < 1 thì suy ra đc 0 < arcsin (1/3) < pi/2 vậy?

20 tháng 7 2021

- Đề thiếu hã ?

20 tháng 7 2021

NV
8 tháng 8 2020

Vậy thì bạn phải biết đọc đường tròn lượng giác

Mà đừng hỏi mình đọc đường tròn lượng giác thế nào nhé, cái đấy SGK viết rất rõ rồi

5 tháng 9 2020

đề câu 1 đúng r

5 tháng 9 2020

ngại viết quá hihi, mà hơi ngáo tí cái dạng này lm rồi mà cứ quên

bài trước mk bình luận bạn đọc chưa nhỉ