K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2018

Trong các cơn dông thường xảy ra sét đánh gây nguy hiểm chết người. Hiện tượng sét này xảy ra là do các đám mây di chuyển nhanh và cọ xát vào nhau, cọ xát vào không khí trong thời gian dài nên các đám mây bị nhiễm điện mạnh. Khi các đám mây đến gần nhau hay tới gần các đỉnh núi, ngọn cây cao thì xảy ra hiện tượng phóng điện tạo thành các tia chớp, sét. Tại đó nhiệt độ rất cao, lớp không khí ở đó nóng và giãn nở nhanh tạo thành tiếng nổ gọi là sấm. Tia sét thường đánh vào các vật nhọn, nhô cao trên mặt đất như các cây cao, gò đất cao…. Vì vậy ta không nên trú dưới các gốc cây cổ thụ, gốc cây cao để tránh bị sét đánh gây nguy hiểm chết người

2 tháng 4 2018

Vì sự có xát mạnh giữa các gọt nước trong không khí bốc lên cao và nhiễm điện hình thành các đám mây

13 tháng 11 2016

a, nóng lên

b, vì ánh sáng của lửa gọi là ánh sáng nóng

17 tháng 11 2016

a,nóng lên

b,vì ánh sáng của ngọn lửa gọi là ánh sáng nóng

c,vì khi chạm tay vào ánh sáng đó thì ta không cảm thấy nóng rát

7 tháng 11 2016

a) Nếu để các vật ở ngoài trời năng thì ta thấy chúng nóng lên.

b) Khi ngồi cạnh đống lửa ta thấy bị nóng rát là do: Ánh sáng mà đống lửa phát ra là ánh sáng nóng nên khi ta ngồi gần đó sẽ cảm thấy bị nóng.

c) Ánh sáng do con đóm đóm hay cây nấm phát gọi là áng sáng lạnh là do nhiệt độ ánh sáng của chúng không cao hơn nhiệt độ của môi trường.

7 tháng 11 2016

a;nóng len

 

b) Khi ngồi cạnh đống lửa nhiệt trong đống lửa phân tán ra không khí một phần sẽ bay lên cao và một phần tiếp tục bao quanh đống lửa khiến ta cảm thấy nóng rất là thế đó nha!phynit

31 tháng 12 2016

a) nóng lên bởi vi trong tia nắng có chứa nhiệt mà các vật đặt ngoài trời nắng => các vật hấp thụ nhiệt và nóng lên

b) khi đó vì truyền nhiệt co 3 thành phần : tiếp xúc , đối lưu và bức xạ . khi ngồi canh đống lửa không khí đối lưu tiếp xúc với ta và khiến các tế bào của chung ta di chuyển => ngồi cạnh đống lửa ta cảm thấy nóng rát

c) ánh sáng lạnh của động vật là do trong cơ thể của chúng có chất huỳnh quang và chất xúc tác huỳnh quang khi chúng thực hiện quá trình trao đổi chất khi đó oxi hóa sẽ cùng với huỳnh quang tạo nên phản ứng hóa , học , nó sẽ phát sáng và khi đó nó có thể chuyển hóa năng lượng hóa học thành năng lượng quang học tạo mà không sinh ra nhiệt => gọi là ánh sáng lạnh

Vì trong thân cây có nhựa cây - là một chất dẫn điện, hơn nữa cây lại cao nên rất dễ bị sét đánh trúng. Người đứng dưới các cây cao khi bị sét đánh trúng cây cũng sẽ bị giật. Vậy nên không được tránh mưa dưới các cây cao.

28 tháng 1 2018

Vì trong cây có nhựa cây là chất dẫn điện nên khi mưa có thể sẽ có sét => cây bị xét đánh trúng=> nếu người đứng cạnh cây sẽ bị xét đánh trúng.

Chúc bạn học tốtbanhqua

16 tháng 4 2017

Vì các cây cao thường là nơi sét đánh xuống. Không nên trú mưa dưới cây cao để tránh bị sét đánh => không gây thương tích.

16 tháng 4 2017

Vì trong cây có nhựa cây là chất dẫn điện nên khi mưa có thể sẽ có sét => cây bị xét đánh trúng=> nếu người đứng cạnh cây sẽ bị xét đánh trúng.

24 tháng 12 2020

Những ngày nắng nóng, đúng thời điểm 12h trưa mặt trời lên cao đỉnh điểm chiếu tia nắng vuông góc với mặt đất nên sẽ không thấy bóng đổ của người => nhận biết được lúc 12h trưa

1 tháng 7 2021

đúng rồi

 

Câu 1 : Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó chiếu đến mắt ta 

Câu 2 : Ta nhìn thấy vật màu đen vì nó được nằm bên cạnh những vật sáng, nó nổi bẩt lên nên ta có thể nhìn thấy chúng.

Câu 3 : Vào những ngày trời nắng to, mặt trời là nguồn sáng hẹp, các tia sáng đến mặt đất được coi là song song, và có cường độ lớn, nên khi có vật chắn sáng, sẽ tạo ra bóng đen trên mặt đất (bóng người, bóng cây)

Câu 4 : Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

+ Đứng ở vùng bóng tối ta không nhìn thấy mặt trời nên quan sát được nhật thực toàn phần.

+ Đứng ở vùng bóng nủa tối ta nhìn thấy một phần mặt trời nên quan sát được nhật thực một phần.

Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối

Câu 5 : mặt đường (nhất là đường nhựa) hấp thụ ánh sáng mặt trời mạnh nên rất nóng. Lượng nhiệt này sau đó bức xạ trở lại làm nóng những lớp không khí trên mặt đường. 

Lớp không khí càng gần mặt đường càng bị đốt nóng và sẽ bị giãn nở, chiết suất giảm. Vì vậy, tia sáng từ một vật thể ở xa như ôtô, xe máy sẽ bị khúc xạ nhiều lần qua những lớp không khí có chiết suất khác nhau và có xu hướng bẻ cong thoai thoải xuống mặt đường. Đến một lúc góc tới của tia sáng vượt qua giá trị của góc khúc xạ tới hạn sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.

Lúc này tia sáng bị phản xạ lên phía trên và truyền đến mắt, khiến chúng ta thấy bóng lờ mờ của vật thể phía trước thấp thoáng trên mặt đường. Cùng với đó là hiện tượng đối lưu không khí làm chúng ta có cảm giác như ở phía trước có vũng nước và hình ảnh dao động thấp thoáng.

13 tháng 3 2022

a. ko phải, vì ánh sáng đó là do mặt trời phát ra, nên nguồn sáng là mặt trời

b. vì nếu ko dùng thì khi ánh sáng lóe lên, mắt sẽ bị tổn thương