Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn:
- Phát triển hệ mạch dẫn.
- Lớp cutin phủ bên ngoài lá, biểu bì lá chứa khí khổng.
- Thụ phấn nhờ gió, nước và côn trùng.
- Duy trì thế hệ sau nhờ sự tạo thành hạt và quả.
Đặc điểm của động vật thích nghi với đời sống trên cạn:
- Mũi thông với khoang miệng và phổi -> Giúp hô hấp trên cạn
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh
- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn
Câu 2:
Các bệnh phổ biến do virus gây ra:
+ Nhiễm trùng đường hô hấp
+ Nhiễm trùng đường tiêu hóa
+ Nhiễm trùng phát ra ngoài da
+ Nhiễm virus viêm gan
+ Nhiễm trùng thần kinh
+ Bệnh sốt xuất huyết
Khi cơ thể bị nhiễm virus lại không có biểu hiện bệnh trong một thời gian dài vì:
Cơ chế vận hành của hệ miễn dịch là tạo ra các kháng thể để tiêu diệt virus. Sau khi kháng thể ra đời, bản sao của nó vẫn lưu lại trong cơ thể nhằm mục đích nếu cùng một kháng nguyên xuất hiện trở lại, nó có thể tiêu diệt nhanh hơn
Tại sao cơ thể người sau khi bị nhiễm virus lại không có biểu hiện trong thời gian dài
do sức đề kháng cao và có thể ủ bệnh trong một thời gian
Chúng được ưa chuộng là vì một trong số chúng đã trở thành đặc sản do được ưa chuộng từ lâu như nem chua (Thanh Hóa) nên chúng được tiêu thụ nhiều.
- Một trong số chúng theo nhiều lời đồn đoán sai là có 1 số ích lợi nên người dùng chạy theo sử dụng mà không kiểm định những lời đồn đoán đó
Nhớ tik cho mk nha!!!
Câu 1
Khi cơ thể nhiễm virus lại không có biểu hiện bệnh trong 1 thời gian dài là vì :
Cơ chế vận hành của hệ miễn dịch là tạo ra các kháng thể để tiêu diệt virus. Sau khi kháng thể ra đời, bản sao của nó vẫn lưu lại trong cơ thể nhằm mục đích nếu cùng một kháng nguyên xuất hiện trở lại, nó có thể tiêu diệt nhanh hơn
Câu 2
Đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn:
- Phát triển hệ mạch dẫn.
- Lớp cutin phủ bên ngoài lá, biểu bì lá chứa khí khổng.
- Thụ phấn nhờ gió, nước và côn trùng.
- Duy trì thế hệ sau nhờ sự tạo thành hạt và quả.
Đặc điểm của động vật thích nghi với đời sống trên cạn:
- Mũi thông với khoang miệng và phổi -> Giúp hô hấp trên cạn
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh
- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn
Hãy nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. Cho ví dụ minh họa.
+ Trong : giống loài, hoóc môn sinh trưởng.
+ Ngoài : Nhiệt độ, nước, phân bón, ánh sáng, chất dinh dưỡng, môi trường sống.
Ví dụ bạn tự lấy trong thực tế nhé.
Hãy xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật . Cho ví dụ minh họa.
+ Trong : giống loài, hoóc môn sinh trưởng.
+ Ngoài : Nhiệt độ, chất dinh dưỡng, nước.
Ví dụ bạn tự lấy trong thực tế nhé.
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Đăng nhầm môn rồi bạn. Sơn Trần căn
Bạn vào môn Vật Lý hỏi nha Sơn Trần căn chứ đây là Ngữ Văn chả ai trả lời Vật Lý đâu