K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2022

bạn tham khảo nha

*chuột thuộc bộ gặm nhắm

-chuột nhà luôn cắn phá bàn ghế,quần áo là do răng chúng luôn mọc dài(răng cửa)=>việc cắn phá giúp mài mòn răng

chúc bạn học tốt nha

3 tháng 5 2022

ghê ta dạo này giỏi hơn trước rồibanhqua

19 tháng 3 2022

- Chuột có đặc điểm là răng cửa của chúng sẽ dài ra liên tục cho đến lúc chúng chết đi. Vì vậy chúng cần mài bớt răng bằng cách cắn vào đồ vật cứng để mài ngắn cho đỡ vướng

- Cách hạn chế : Nuôi thiên địch như mèo, chó,.... Đặt bẫy,....vv

 

19 tháng 3 2022

-Do răng cửa của chuột  luôn mọc dài ra cho nên chúng phải gặm nhấm để răng phải  mài mòn để ngăn chúng mọc quá dài.

- diệt chuột

6 tháng 2 2017

Đáp án

- Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra nên chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi.

- Một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột: nuôi mèo, bảo vệ các sinh vật tự nhiên là kẻ thù của chuột như chim cú mèo, đại bàng, rắn.

13 tháng 12 2021

Tham Khảo:

 

âu 1.

Giống nhau:

- Đường tiêu hóa đều có miệng, thực quản, dạ dày, ruột, xoang huyệt và lỗ huyệt

- Có các tuyến tiêu hóa, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tạng và tuyến ruột.

Khác nhau:

STTẾchThằn lằn
1Ruột non và ruột già chưa phân biệt rõ ràngRuột già đã phân biệt rõ ràng với ruột non
2Xoang huyệt là nơi dự trữ và thải phânNgoài nhiệm vụ dự trữ và thải phân, xoang huyệt còn tái hấp thụ nước

Câu 2.

- Phôi được nuôi dưỡng tốt trong bụng mẹ qua nhau thai, an toàn hơn.

- Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.

- Con non được nuôi bằng sữa mẹ (bố, ổn định và chủ động) không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên.

Câu 3.

- Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra nên chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi.

- Một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột: nuôi mèo, bảo vệ các sinh vật tự nhiên là kẻ thù của chuột như chim cú mèo, đại bàng, rắn.

....................................

....................................

....................................

13 tháng 12 2021

tk;

Ếch: -Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi

-Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan - mật lớn, có tuyến tuỵ

Thằn lằn

-Ống tiêu hoá phân hoá rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thụ lại nước.

 

13 tháng 12 2021

TK

1.

Ếch:

-Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi

-Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan - mật lớn, có tuyến tuỵ

Thằn lằn

-Ống tiêu hoá phân hoá rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thụ lại nước

 2.

Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh là :

Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.Tỷ lệ sống sót của con non cao hơn.

 

13 tháng 12 2021
sinh họcCâu 1: Cho những ví dụ cụ thể vai trò của lớp thú đối với đời sống con người. Nêu biện pháp bảo vệ thúCâu 2: Sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tín thể hiện như thế nào?Công nghệ Câu 1: Hãy nêu thời vụ trồng rừng ở nước ta. Tại sao phải trồng rừng đúng thời vụ?Câu 2: Rừng có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Cho ví dụ. Tại sao ở các khu đông...
Đọc tiếp

sinh học

Câu 1: Cho những ví dụ cụ thể vai trò của lớp thú đối với đời sống con người. Nêu biện pháp bảo vệ thú

Câu 2: Sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tín thể hiện như thế nào?

Công nghệ 

Câu 1: Hãy nêu thời vụ trồng rừng ở nước ta. Tại sao phải trồng rừng đúng thời vụ?

Câu 2: Rừng có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Cho ví dụ. Tại sao ở các khu đông dân cư, thành thị hay bệnh viện cần trồng nhiều cây xanh?

Câu 3: Thức ăn vật nuôi là gì? Cho ví dụ? Vai trò của thức ăn dối với vật nuôi? Thức ăn được vật nuôi tiêu hóa và hấp thụ như thế nào?

Câu 4: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi? Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi

Câu 5: Để tăng năng xuất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi thì chứng ta cần phải làm gì?

4
17 tháng 4 2016

1/ Thời vụ trồng rừng:

-Miền Bắc:

 +Mùa xuân , thu

-Miền Nam, Trung

 +Mùa mưa 

Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các  điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
 

17 tháng 4 2016

Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật. Nó xảy ra ở cả những sinh vật nhân chuẩn[1][2]và sinh vật nhân sơ:[3] ở những sinh vật nhân chuẩn đa bào, một cá thể được tạo ra một lần nữa; còn ở những sinh vật nhân sơ, tế bào ban đầu có vật chất di truyền bổ sung hoặc chuyển đổi. Trong một quá trình được gọi là tái tổ hợp di truyền, vật chất di truyền (DNA) có nguồn gốc từ hai cá thể khác nhau cùng tham gia để mà các dãy tương đồng được xếp thẳng hàng với nhau, và theo sau bởi sự trao đổi thông tin di truyền. Sau khi nhiễm sắc thể tái tổ hợp mới được hình thành, nó sẽ được truyền cho thế hệ con cháu.

6 tháng 4 2022

ko

vì nọc của rắn rất quý nó có thể gây tê, giảm đau nhức, chống viêm trong các bệnh viêm dây thần kinh, sưng khớp, viêm cơ. Nọc rắn dùng sản xuất huyết thanh kháng độc khi bị rắn cắn. Nọc còn có tác dụng dung giải tế bào ung thư và giảm đau giai đoạn cuối của bệnh này.

6 tháng 4 2022

ko 

vì rắn có rất nhiều lợi ích 

- có thể làm ngâm rượu 

-có thể chữa bệnh 

- còn có thể làm đồ ăn cho con người

29 tháng 3 2021

- Vì răng chuột mọc dài ra rất nhanh và dài mãi đến khi nào nó chết thì thôi nên nếu cứ để vậy thì sẽ rất vướng cho nó nên chuột cắn phá đồ đặc mục đích chính là để mài mòn răng bớt, đôi khi chuột cắn phá là để tìm thức ăn

LỜI KHUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ :

- Đối với sản xuất NN : Để diệt chuột đạt được hiệu quả cao nhất, ta phải kết hợp luân phiên nhiều biện pháp khác nhau như biện pháp thủ công, biện pháp sinh học, biện pháp hóa học… Dù là phương pháp nào, chúng ta cũng phải nghiên cứu kỹ đặc điểm, tình hình hoạt động của chuột ở từng khu vực, từng thời điểm để đạt được hiệu quả cao nhất và an toàn với môi trường, vật nuôi và sức khỏe con người; phải tổ chức phong trào diệt chuột đồng loạt trên diện rộng vào thời kỳ chuột chưa vào mùa sinh sản hoặc trong giai đoạn chuyển tiếp giữa các vụ sản xuất.

- Đối với đời sống : Tự liệt kê cách mà bạn dùng để diệt chuột như dùng bẫy,...vv

29 tháng 3 2021

tks bạn nhìu nhé^ω^

23 tháng 2 2022

Những vật nuôi con hệ miễn dịch và cơ thể vẫn còn chưa phát triển, hệ tiêu hoa cũng vậy. Vì vậy nên không nên cho chúng ăn những loại thức ăn khó tiêu hóa sẽ khiến cho nó khó khăn trong việc tiêu hóa gây ra các bệnh cho vật nuôi của mình. Vì vậy nên phải chọn những loại thức ăn dễ tiêu hóa =)

vì chúng là động vặt gặm nhấm rang của chúng dài liên tục nên chúng phải gặm các đồ vật để rang mòn đi . nên chúng thường phá hoại đồ vật rau màu

 

4 tháng 4 2021

vì răng cửa của nó liên tục mọc nên nó phải gặm đồ vật để mài

Câu 1: Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn? Câu 2: So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng? Câu 3 : Giải thích tại sao khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay? Câu 4: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu? Câu 5: Nêu...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn?

Câu 2: So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng?

Câu 3 : Giải thích tại sao khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay?

Câu 4: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu?

Câu 5: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?

Câu 6: Cho ví dụ về các mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con người?

Câu 7: Đặc điểm chung của lớp chim?

Câu 8: Vì sao khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh sáng ở chuồng thỏ?

Câu 9: Hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74 km/h, trong khi đó cáo xám : 64km/h; chó săn: 68km/h ; chó sói: 69,23km/h, thế mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên?

Câu 10: Phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính “bú” sữa của con sơ sinh?

Câu 11: Tại sao thú mỏ vịt con không bú sữa mẹ như mèo con hay chó con?

Câu 12: Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay?

Câu 13: Trình bày đặc điểm cấu tạo của thú ăn thịt thích nghi với lối sống săn bắt mồi?

Câu 14: Tại sao chuột nhà hay cắn phá những vật dụng không phải là thức ăn như bàn ghế, áo, quần, ...?

Câu 15: Trình bày đặc điểm chung của Lưỡng cư?

1
5 tháng 5 2020

Câu 1: Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn?

  • Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
  • Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
  • Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
  • Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
  • Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
  • Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Câu 2: So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng?

Đặc điểm đời sống

Ếch đồng

Thằn lằn bóng đuôi dài

Nơi sống và bắt mồi

Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt

Những nơi khô ráo

Thời gian hoạt động

Chập tối hoặc ban đêm

Ban ngày

Tập tính

Ở những nơi tối, không có ánh sáng

Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt

Thường phơi nắng

Trú đông trong các hốc đất khô ráo

Sinh sản

Thụ tinh ngoài

Đẻ nhiều

Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng

Thụ tinh trong

Đẻ ít trứng

Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

Câu 3 : Giải thích tại sao khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay?

- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

Câu 4: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu?

  • Sinh sản:
    • Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.
    • Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi
    • Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều

Câu 5: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?

  • Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
  • Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
  • Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
  • Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
  • Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
  • Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
  • Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Câu 6: Cho ví dụ về các mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con người?

  • Lợi ích của chim:
    • Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…
    • Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…
    • Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).
    • Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).
    • Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).
    • Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...).
  • Tuy nhiên chim cũng có một số tác hại:
    • Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ...
    • Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.
    • Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.

Câu 7: Đặc điểm chung của lớp chim?

  • Chim là động vật có xương sống thích nghi cao đối với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
    • Mình có lông vũ bao phủ
    • Chi trước biến đổi thành cánh
    • Có mỏ sừng
    • Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
    • Tim 4 ngăn, máu tỏ tươi đi nuôi cơ thể
    • Trứng cỏ vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ
    • Là động vật hằng nhiệt

Câu 8: Vì sao khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh sáng ở chuồng thỏ?

Thỏ là loài có tập tính kiếm ăn về chiều và đêm. Do vậy người ta phải che bớt ánh áng ở chuồng thỏ để thỏ có thể thoải mái ăn cỏ được mang đến cho, từ đó mới có thể lớn lên và cho năng suất cao

Câu 9: Hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74 km/h, trong khi đó cáo xám : 64km/h; chó săn: 68km/h ; chó sói: 69,23km/h, thế mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên?

Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.

Câu 10: Phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính “bú” sữa của con sơ sinh?

Đề kiểm tra học kì I - đề 1

Câu 11: Tại sao thú mỏ vịt con không bú sữa mẹ như mèo con hay chó con?

- Vì đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi, đai vai có xương quạ, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú

Câu 12: Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay?

- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.

- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.

Câu 13: Trình bày đặc điểm cấu tạo của thú ăn thịt thích nghi với lối sống săn bắt mồi?

+ Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.

+ Chi to khỏe, dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc. Khi di chuyển, chi có các ngón chân tiếp xúc với đất -> khi đuổi mồi chúng chạy với tốc độ lớn. Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi để thịt cào xé con mồi

Câu 14: Tại sao chuột nhà hay cắn phá những vật dụng không phải là thức ăn như bàn ghế, áo, quần, ...?

thức ăn mà là bàn ghế, áo, quần,... hả bn

Câu 15: Trình bày đặc điểm chung của Lưỡng cư?

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt



5 tháng 5 2020

hay