Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể?
- Vitamin tham gia vào cấu trúc nhiều hệ enzim của các phản ứng sinh hóa trong cơ thể.
Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai ?
- Ta biết đó , sắt là thành phần tham gia cấu tạo nên phân tử Hb trong hồng cầu giúp máu vận chuyển các chất còn với bà mẹ mang thai, thai nhi sống và phát triển hoàn toàn nhờ dinh dưỡng truyền từ máu mẹ sang con
=> Vì vậy, cần bổ sung thức ăn giàu sắt cho bà mẹ mang thai nhằm tăng cường tổng hợp Hb => tăng hoạt động của vận chuyển chất dinh dưỡng cho con
Câu 2
Cần làm gì để năng cao chất lượng bữa ăn trong gia đình?
Để nâng cao chất lượng bữa ăn trong gia đình cần:
+ Xây dựng kinh tế gia đình phát triển để đáp ứng nhu cầu ăn uống của gia đình
+ Làm cho bữa ăn hấp dẫn, ăn ngon miệng bằng cách:
Chế biển hợp khẩu vị.
Bàn ăn và bát đũa sạch sẽ.
Bày món ăn đẹp, hấp dẫn.
Tinh thần sảng khoái, vui vẻ.
Câu 3
Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống?
- Bài tiết có vai chò rất quan trọng chính nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Các sản phẩmthải chủ yếu của cơ thể là gì, việc bài tiết chúng do cơ quan nào đảm nhiệm?
-Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là CO2, mồ hôi, nước tiểu.
- Các cơ quan bài tiết các sản phẩm trên :
Sản phẩm thải chủ yếu | Cơ quan bài tiết chủ yếu |
CO2 | Phổi (hệ hô hấp) |
Mồ hôi | Da |
Nước tiểu | Thận (hệ bài tiết) |
Câu 4
Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?
– Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
– Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
– Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.
1) Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau và phụ thuộc vào giới tính, lứa tuổi, hình thức lao động và trạng thái sinh lí của cơ thể.
- Nhu cầu dinh dưỡng ở trẻ em cao hơn người trưởng thành (đặc biệt là protein) cần được tích lũy cho cơ thể phát triển.
- Người già nhu cầu dinh dưỡng thấp hơn vì hoạt động của cơ thể thấp.
2) Bữa ăn hợp lí, chất lượng cần dựa vào thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn để đảm bảo cho cơ thể sinh trường và phát triển, hoạt động bình thường
3) Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong 1 ngày.
4) Vitamin tham gia vào cấu trúc nhiều hệ enzim của các phản ứng sinh hóa trong cơ thể. Thiếu vitamin gây rối loạn các hoạt động sinh lí, quá thừa vitamin cũng gây bệnh nguy hiểm.
- Có13 loại vitamin.
Chúc bạn học tốt@@
1. Vì nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào các yếu tố sau: giới tính, lứa tuổi, tình trạng sức khỏe, hình thức lao động
2.bữa ăn hợp lí có chất lượng là:
-thành phần các chất dinh dưỡng trong thức ăn đó
-năng lượng chứa trong thức ăn đó
-phối hợp các loại thức ăn để có đủ dinh dưỡng cho cơ thể.
3. khẩu phần ăn là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày
4.- vitamin là cấu trúc của nhiều enzim đảm bảo cho hoạt động sinh lí cơ thể ổn định
-vitamin đc chia thành 2 nhóm:
+vitamin tan trong nước: vitamin loại B (B1,B12,B6,B2...)
+vitamin tan trong dầu mỡ: vitamin A, vitamin D, vitamin E, ....
CHÚC BẠN HỌC TỐT. NHỚ ỦNG HỘ MIK NHÉ!!
VITAMIN vần trong bữa ăn vì:
Là một trong những thành phần thiết yếu cấu tạo nên tế bào, cần thiết cho sự phát triển và duy trì sự sống của các tế bào. Tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất. Tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Tham gia điều hòa hoạt động của tim với hệ thần kinh. Vitamin trong cơ thể như một chất xúc tác giúp đồng hóa và biến đổi thức ăn, tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động của cơ thể. Vitamin có khả năng bảo vệ tế bào khỏi các tấn công của các tác nhân nhiễm trùng nhờ đặc tính chống lại quá trình oxy hóa, khử độc và sửa chữa các cấu trúc bị tổn thương. Tham gia hỗ trợ điều trị các bệnh lý của cơ thể, làm cường sức khỏe cho cơ thể.
Tham khảo:
VITAMIN cần trong bữa ăn vì:
Là một trong những thành phần thiết yếu cấu tạo nên tế bào, cần thiết cho sự phát triển và duy trì sự sống của các tế bào. Tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất. Tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Tham gia điều hòa hoạt động của tim với hệ thần kinh. Vitamin trong cơ thể như một chất xúc tác giúp đồng hóa và biến đổi thức ăn, tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động của cơ thể. Vitamin có khả năng bảo vệ tế bào khỏi các tấn công của các tác nhân nhiễm trùng nhờ đặc tính chống lại quá trình oxy hóa, khử độc và sửa chữa các cấu trúc bị tổn thương. Tham gia hỗ trợ điều trị các bệnh lý của cơ thể, làm cường sức khỏe cho cơ thể.VITAMIN cần trong bữa ăn vì:
Là một trong những thành phần thiết yếu cấu tạo nên tế bào, cần thiết cho sự phát triển và duy trì sự sống của các tế bào. Tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất. Tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Tham gia điều hòa hoạt động của tim với hệ thần kinh. Vitamin trong cơ thể như một chất xúc tác giúp đồng hóa và biến đổi thức ăn, tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động của cơ thể. Vitamin có khả năng bảo vệ tế bào khỏi các tấn công của các tác nhân nhiễm trùng nhờ đặc tính chống lại quá trình oxy hóa, khử độc và sửa chữa các cấu trúc bị tổn thương. Tham gia hỗ trợ điều trị các bệnh lý của cơ thể, làm cường sức khỏe cho cơ thể.
VITAMIN vần trong bữa ăn vì:
- Là một trong những thành phần thiết yếu cấu tạo nên tế bào, cần thiết cho sự phát triển và duy trì sự sống của các tế bào.
- Tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất.
- Tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể.
- Tham gia điều hòa hoạt động của tim với hệ thần kinh.
- Vitamin trong cơ thể như một chất xúc tác giúp đồng hóa và biến đổi thức ăn, tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động của cơ thể.
- Vitamin có khả năng bảo vệ tế bào khỏi các tấn công của các tác nhân nhiễm trùng nhờ đặc tính chống lại quá trình oxy hóa, khử độc và sửa chữa các cấu trúc bị tổn thương.
- Tham gia hỗ trợ điều trị các bệnh lý của cơ thể, làm cường sức khỏe cho cơ thể.
1. Bữa sáng:
- Bánh mì: 65gam + Kẹp 20g thịt gà xé
- Sữa đặc có đường: 15gam
2. Bữa trưa:
- Cơm(gạo tẻ): 250gam
- Đậu phụ: 75gam
- Thịt lợn ba chỉ: 100gam
- Dưa cải bẹ xanh: 100gam
- 1 trái trứng luộc(hay chiên)
3. Bữa tối:
- Cơm(gạo tẻ): 220gam
- Cá chép: 100gam
- Rau muống: 200gam
Ví dụ: Lượng thức ăn của một nữ sinh lớp 8 ăn trong một ngày
1. Bữa sáng:
- Bánh mì: 65gam
- Sữa đặc có đường: 15gam
2. Bữa trưa:
- Cơm(gạo tẻ): 200gam
- Đậu phụ: 75gam
- Thịt lợn ba chỉ: 100gam
- Dưa cải muối: 100gam
3. Bữa tối:
- Cơm(gạo tẻ): 200gam
- Cá chép: 100gam
- Rau muống: 200gam
Vì thay đổi các thức ăn tươi trong các bữa ăn để cơ thể được bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết thì cơ thể mới phát triển tốt
sai vì nếu trc khi lao động chân tay mà ko tập thể dục có thể gây ra các nguyên nhân làm cho ta bị mắc bệnh về xương sống, xương khớp .v.v. và tập thể dục giúp dãn cơ làm ta giảm cảm giác bị đau khi bị va đập mạnh ( trong cơ thể nha bạn)
mk biết tới đây thoy
Theo mk, thì có 4 lí do
Ngừa ung thư và các bệnh tim mạch. Với bữa sáng gồm ít nhất một phần hoa quả, bạn đã nắm chắc trong tay cơ hội tuân thủ mục tiêu 5 bữa hoa quả mỗi ngày theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới. Trong khi đó, những người bỏ ăn sáng thường không tiêu thụ đủ số bữa hoa quả yêu cầu, tiến sĩ Gloria Stables thuộc Viện Ung thư Mỹ cho biết. Nhiều nghiên cứu đã khẳng định rằng, việc ăn nhiều rau quả sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, ung thư và các bệnh mạn tính khác. Ngoài ra, một ly nước cam tươi cho bữa sáng sẽ làm tăng lực đáng kể. Với hàm lượng vitamin C cao, nước cam có khả năng tăng cường lượng cholesterol HDL hữu ích và giảm nguy cơ tắc nghẽn động mạch. Nước cam còn rất giàu kali, một vi chất phòng chống hiệu quả huyết áp cao và đột quỵ.
Củng cố năng lượng. Với một bát ngũ cốc, bạn sẽ có tất cả chất dinh dưỡng cần thiết để khởi động tốt một ngày mới. Phần lớn ngũ cốc đều rất giàu vitamin và khoáng chất quan trọng, bao gồm cả axit folic, giúp ngăn ngừa khiếm khuyết ở thai nhi và giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, ung thư đường ruột.
Tăng cường chất xơ. Chất xơ là thành phần mà chúng ta thường không hấp thụ đủ. Giới chuyên gia cho rằng cơ thể cần ít nhất 25-30 g chất xơ mỗi ngày. Một nghiên cứu của Đại học Harvard cho thấy, những phụ nữ tiêu thụ 23 g chất xơ/ngày - phần lớn lấy từ ngũ cốc - sẽ giảm 23% nguy cơ mắc bệnh tim so với những người chỉ nạp khoảng 11 g. Còn với đàn ông, chất xơ sẽ ngăn ngừa nguy cơ phát triển bệnh tim tới 36%.
Giảm béo hiệu quả. Nếu bạn muốn giảm cân thành công, hãy chịu khó ăn sáng với ngũ cốc giàu chất xơ. Một nghiên cứu đăng trên Tạp chí của Hiệp hội y học Mỹ (thực hiện trên hơn 2.000 người trong vòng 10 năm) cho thấy, những người ăn nhiều chất xơ ít bị tăng cân hơn. Nguyên nhân là chất xơ cung cấp hàm lượng calorie thấp, đồng thời làm chậm quá trình tiêu hóa và giảm cảm giác đói, thèm ăn.
Cuối cùng, điều quan trọng là phải kiếm được thời gian cho bữa sáng. Tốt nhất là bạn nên đặt chuông báo thức sớm hơn 15 phút và thưởng thức bữa ăn với 2 nguyên tắc cơ bản: có hoa quả và thực phẩm chủ yếu phải giàu chất xơ (như bánh mỳ nướng, ngũ cốc, cháo bột yến mạch). Đây là tất cả những gì bạn cần để tăng cường sức khỏe và trí lực mỗi ngày.