Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Con lắc tham gia đồng thời vào 2 dao động: dao động con lắc lò xo và dao động như con lắc đơn
Toa xe trượt không ma sát trên đường dốc với góc nghiêng \(\alpha\)
Ta có kết quả:
+ Khi vật ở VTCB thì phương của sợi dây vuông góc với mặt phẳng nghiêng.
+ Gia tốc hiệu dụng của vật: \(g'=g.\cos a\)
Chu kì dao động: \(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g'}}=2\pi\sqrt{\frac{1,5}{10.\cos45^o}}\approx2,89\left(s\right)\)
Toa xe trượt không ma sát trên đường dốc với góc nghiêng \(\alpha\)
Ta có kết quả:
+ Khi vật ở VTCB thì phương của sợi dây vuông góc với mặt phẳng nghiêng.
+ Gia tốc hiệu dụng của vật: \(g'=g.\cos\alpha\)
Chu kì dao động: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g'}}=2\pi\sqrt{\dfrac{1,5}{10.\cos 45^0}}\approx2,89(s)\)
Thanh ngang trùng với trục Ox. Hình chiều của quả cầu trên trục Ox trùng với đầu thanh ngang. Do đó khi quả cầu chuyển động tròn đều thì thanh ngang và pít - tông dao động điều hòa
Vận tốc trung bình của mỗi đoạn v1 = 60/30 = 2(m/s); v2 = 90/20 = 4,5(m/s)
Vận tổc trung bình trên toàn dốc: v = 150/50 = 3(m/s)
Đáp án B
Trước hết ta tìm gia tốc a chuyển động của toa xe trên mặt phẳng nghiêng
Theo định luật II Niu-tơn :
Xét theo phương Oy vuông góc với mặt phẳng nghiêng :
Phản lực : N = mgcos α
Lực ma sát F = μ N = μ m g cos α
Xét theo phương Ox của mặt phẳng nghiêng thì :
Với β = 90 0 - α ⇒ cos β = sin α , với F = ma
Chu kì dao động bé của con lắc đơn : T = 2 π 1 g hd = 2 π 1 gcosα 1 + μ 2
Từ những dữ kiện trên ta thay số vào tính được : v m a x = 0 , 21 m / s
tại vì đường dốc
tại vì đường dốc