K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

vì 1 giờ = 13 giờ ( 1 giờ chiều )

tự lm đi bn sinh ra đời bn phải có não nha bn .

4 tháng 1 2022

đồng hồ hỏng

4 tháng 1 2022

Đồng hồ bị hỏng

29 tháng 8 2017

Về mặt lý thuyết, nhằm tạo tiền đề để sáng tác với các cự âm khác nhau thì có thể đặt bất cứ khóa nhạc nào lên bất cứ dòng kẻ nào của khuông nhạc. Nếu đặt ở các dòng kẻ càng thấp thì cự âm càng cao; ngược lại, đặt ở các dòng càng cao thì cự âm càng thấp.

Do khuông nhạc có năm dòng kẻ nên khi kết hợp với ba khóa nhạc thì có vẻ sẽ cho ra 15 cách đặt khóa nhạc. Tuy nhiên, sáu cách trong số này là dư thừa. Ví dụ, khóa Sol đặt trên dòng kẻ thứ ba thì giống với khóa Đô đặt trên dòng kẻ thứ nhất, hoặc khóa Đô đặt trên dòng kẻ thứ năm thì tương đương khóa Fa đặt trên dòng kẻ thứ ba phổ biến hơn nhiều. Như vậy, chỉ còn chín cách đặt khóa nhạc. Tất cả các cách này đều đã xuất hiện trong lịch sử: khóa Sol đặt ở dòng 1 và dòng 2, khóa Fa đặt ở dòng 3, 4 và 5, còn khóa Đô đặt ở bất cứ dòng nào trừ dòng 5 (bởi lý do đã nêu ở ví dụ trên), vì thế khóa Đô còn được đặt biệt danh là "khóa Đô khả động".

Mỗi khóa nhạc lại có danh xưng riêng căn cứ vào cự âm mà nó phù hợp nhất.


thanghoa
Đọc lời bài hát và trả lời câu hỏi có trong bài : Lời bài hát: Mẹ Ơi Tại Sao Mẹ ơi tại sao con bướm bay cao ? Con ong làm mật, con kiến tha mồi ? Mẹ ơi tại sao trời nhiều mây thế ? Tại sao mẹ ơi trời mưa hay nắng? Mẹ ơi tại sao trong giấc chiêm bao Ông tiên hiện về ông nói ông cười ? Gậy ông cầm tay ông hoá ngôi sao Trắng xanh vàng đỏ đậu trên mái nhà. Ô ngày mai ngày con đến trường Khi ngoài sân gà...
Đọc tiếp

Đọc lời bài hát và trả lời câu hỏi có trong bài :

Lời bài hát: Mẹ Ơi Tại Sao Mẹ ơi tại sao con bướm bay cao ?
Con ong làm mật, con kiến tha mồi ?
Mẹ ơi tại sao trời nhiều mây thế ?
Tại sao mẹ ơi trời mưa hay nắng?
Mẹ ơi tại sao trong giấc chiêm bao
Ông tiên hiện về ông nói ông cười ?
Gậy ông cầm tay ông hoá ngôi sao
Trắng xanh vàng đỏ đậu trên mái nhà.
Ô ngày mai ngày con đến trường
Khi ngoài sân gà gáy o o
Cô dạy con học rất vui vui
1, 2, ba cùng nhau hát ca.
Ô ngày mai ngày con đến trường
Con học ngoan và lớn lên mau
Con làm theo lời ba và mẹ
À tại sao con lớn mẹ ơi.
Mẹ ơi tại sao ông có lưng cong ?
Tiếng ông ồm ồm râu tóc ông dài ?
Mẹ ơi tại sao ba nói thương con ?
Nhớ thương là gì vì sao hỡi mẹ ?
3
15 tháng 10 2017

1 like cho câu hỏi của bạn

À tại sao con lớn mẹ ơi ? mk quên dấu "?"

27 tháng 4 2018

Loại nhịp được kí hiệu bằng số chỉ nhịp. Số chỉ nhịp được đặt sau khoá nhạc và hoá biểu (nếu có). Số chỉ nhịp gồm hai chữ số, số bên trên chỉ số phách có trong mỗi nhịp, số bên dưới chỉ trường độ mỗi phách bằng một phần mấy của nốt tròn.

Một số loại nhịp thường gặp :

– Nhịp hai bốn: Nhịp hai bốn có hai phách, mỗi phách có trường độ bằng một nốt đen (nốt đen có trường độ bằng một phần tư nốt tròn). Nhịp hai bốn có phách 1 là phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ. Ví dụ :

Image result for nhịp 2/4

-Nhịp ba bốn : Nhịp ba bốn có ba phách, mỗi phách có trường độ bằng một nốt đen. Nhịp ba bốn có phách 1 là phách mạnh, phách 2 và 3 là phách nhẹ.

Image result for nhịp 3/4

-Nhịp bốn bốn (còn được viết là C) : Nhịp bốn bốn có bốn phách, mỗi phách có trường độ bằng một nốt đen. Nhịp 4 có phách 1 là phách mạnh, phách 3 là phách mạnh vừa, phách 2 và 4 là phách nhẹ.

Image result for nhịp 4/4

– Nhịp sáu tám : Nhịp sáu tám có sáu phách, mỗi phách có trường độ bằng một nốt móc đơn. Nhịp sáu tám có phách 1 là phách mạnh, phách 4 là phách mạnh vừa, còn lại là phách nhẹ.

Image result for nhịp 6/8

– Nhịp hai hai (còn được viết là C) : Nhịp hai hai có hai phách, mỗi phách có trường độ bằng một nốt trắng (nốt trắng có trường độ bằng một phần hai của nốt tròn). Nhịp có phách 1 là phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ.

Image result for nhịp 2/2

Vạch nhịp

Trên khuông nhạc, nhịp có thể được gọi là ô nhịp. Các ô nhịp được phân cách nhau bằng những vạch thẳng đứng trên khuông nhạc gọi là vạch nhịp (hoặc gạch nhịp). Những nốt nhạc nằm sát sau vạch nhịp bao giờ cũng là phách mạnh.

Trong bản nhạc còn sử dụng hai vạch nhịp đứng sát nhau, gọi là vạch kép (hoặc vạch nhịp đôi). Vạch kép có hai loại.

– Vạch kép có hai nét không tô đậm, dùng trong các trường hợp :

+ Thay đổi nhịp

+ Thay đối khoá.
+ Ngăn cách các quãng, hợp âm.
+ Chuyển sang đoạn nhạc mới.

– Vạch kép có một nét tô đậm, dùng trong các trường hợp :

+ Đi cùng dấu nhắc lại hoặc dấu hồi.

+ Kết thúc tác phẩm.

3. Nhịp lấy đà

Nhịp mở đầu của bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp, gọi là nhịp lấy đà.

Một số cách trình bày bản nhạc có nhịp lấy đà :

– Bản nhạc có nhịp lấy đà thì nhịp kết thúc sẽ không đủ số phách, tổng số phách ở nhịp lấy đà và nhịp kết thúc sẽ bằng một nhịp đầy đủ.

– Thêm dấu lặng vào nhịp mở đầu, hình thức là nhịp đủ số phách nhưng thực chất là nhịp lấy đà.

– Nhiều tác phẩm (đặc biệt là ca khúc) có nhịp lấy đà nhưng nhịp kết thúc vẫn đủ trường độ. Trong bản nhạc, nhịp duy nhất có thể thiếu trường độ, đó là nhịp mở đầu.

Image result for ô nhịp lấy đà

14 tháng 6 2019

UKM

1509 = một năm không chín

Sẵn tiện báo cáo luôn

4 tháng 4 2018

Kết quả hình ảnh cho hinh anh buon chan

21 tháng 4 2018

mk cũng rất nhiều lần thất bại trước đối thủ. ai cũng thất bại mà có vậy ms đứng lên đc. không sao đâu bạn. CỐ LÊN!!!

23 tháng 10 2018

ý bạn là sao

mk ko hiểu

bạn phải hỏi chi tiết hơn nha

hko tốt

7 tháng 11 2018

vẽ xấu quá