K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2018

Đáp án B

Chọn Oxy như hình vẽ:

+ Chọn mốc tính thế năng tại vị trí thấp nhất của vật

Cơ năng của vật vị trí 1 ứng với góc  là

Cơ năng của vật vị trí 1 ứng vi góc  là

Bỏ qua sức cn không khí, thì cơ năng của vật là một đại lượng bo toàn tức là W1 = W2

Gia tốc theo thành phần Oy là gia tốc hưóng tâm

Theo định luật II Niu tơn ta có:  chiếu lên Ox ta được:

Vậy gia tốc của vật nặng của con lắc khi  = 30° có độ lớn bằng:

24 tháng 2 2017

Đáp án C

+ Theo công thức giải nhanh lực căng dây treo xác định bởi:

29 tháng 7 2019

Đáp án C

+ Chọn mốc tính thế năng tại vị trí thấp nhất của vật

15 tháng 10 2017

+ Chọn mốc tính thế năng tại vị trí thấp nhất của vật

Cơ năng của vật ở vị trí 1 ứng với góc  α  = 60° là

13 tháng 1 2019

Đáp án B

Chọn mc thế năng hấp dẫn tại O

Bỏ qua mọi ma sát cơ năng bảo toàn, nên cơ năng của vật bằng thế năng ứng với độ cao cực đại

3 tháng 3 2021

a. Cơ năng của vật là:

\(W=mgh_{max}=mgl\left(1-cos\alpha_0\right)=0,1.10.1.\left(1-0,5\right)=0,5\) (J)

b. Thế năng của vật tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30 độ là:

\(W_t=mgh=mgl\left(1-cos\alpha\right)=0,1.10.1.\left(1-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)=0,134\) (J)

Động năng của vật tại vị trí đó là:

\(W_đ=W-W_t=0,336\) (J)

Vận tốc của vật là:

\(v=\sqrt{\dfrac{2W_đ}{m}}=2,7\) (m/s)

c. Tại vị trí cân bằng của vật ta có:

\(W_{đmax}=W==0,5\) (J)

Vận tốc của vật tại vị trí đó là:

\(v_{max}=\sqrt{\dfrac{2W}{m}}=3,16\) (m.s)

14 tháng 4 2018

Từ đồ thị ta thấy

Vật nặng cao nhất lò xo biến dạng  thế năng đàn hồi có giá trị tương ứng với 1 đơn vị chia trên trục tọa độ.

Vật nặng thấp nhất lò xo biến dạng  thế năng đàn hồi có giá trị tương ứng với 9 đơn vị chia trên trục tọa độ

Mặt khác 4 đơn vị chia ứng với 80 mJ. Vậy 1 đơn vị chia ứng với 20mJ ta được:

Mặt khác xét ở vị trí cân bằng: Ở vị trí cân bằng lực đàn hồi cân bằng với trọng lực nên:

20 tháng 7 2016

a)  \(h=l-l\cos\alpha_0=1m\)
\(W=W_d+W_t=mgh=1J\)
b) Tính lực căng của dây treo khi vật qua vị trí cân bằng 

Hai lực tác dụng vào vật: \(\overrightarrow{P},\overrightarrow{T}\)
Hợp lực: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=m.\overrightarrow{a_{ht}}\)

\(m\frac{v^2_0}{l}=-P+T\)

\(T=m\frac{v^2_0}{l}+mg\)
\(T=3mg-2mg\cos\alpha_0=2N\)

30 tháng 4 2019

bạn ơi có phải tam giác vuông đâu mà dung h=l-lcosanpha

24 tháng 11 2018