K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
31 tháng 8 2016
+ - A B C q1 q2 E1 E2 E
Nhận xét: Do \(AB^2=AC^2+BC^2\) nên tam giác ABC vuông tại C.
Điện trường tổng hợp tại C là: \(\vec{E}=\vec{E_1}+\vec{E_2}\)
Suy ra độ lớn: \(E=\sqrt{E_1^2+E_2^2}\) (*) (do \(\vec{E_1}\) vuông góc với \(\vec{E_2}\) )
\(E_1=9.10^9.\dfrac{16.10^{-8}}{0,04^2}=9.10^5(V/m)\)
\(E_1=9.10^9.\dfrac{9.10^{-8}}{0,03^2}=9.10^5(V/m)\)
Thay vào (*) ta được \(E=9\sqrt2.10^5(V/m)\)
LN
21 tháng 9 2016
E=K*Q/r^2 => 1.44r^2=9*10^9*1.6*10^-12 => r^2=0.01 =>r=0.1 =>r=10cm
quỹ tích là các tất cả các điểm nằm trên đường tròn có bk 10 cm
F=kq1q2/r^2 => F=9*10^9*1.6*10^-12*4*10^-12/0.1^2 => F=5.76*10^-12