K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2019

B1 :_ Cho hỗn hợp Ag,Mg,Al vào dd NaOH dư .

2H2O + 2NaOH + 2Al ➜ 2NaAlO2 + 3H2↑

_ Lọc tách phần không tan , rửa sạch ,thu được Mg,Ag ; và thu lấy phần nước lọc gồm NaOH dư và NaAlO2.

B2: _ Cho phần không tan sau B1 cho vào dd HCl dư .

Mg + 2HCl ➜ MgCl2 + H2 ↑

_ Lọc tách phần không tan , rửa sạch ,thu được Ag ; và thu lấy phần nước lọc gồm HCl dư và MgCl2 .

B3 : _Dẫn khí CO2 dư đi qua phần nước lọc sau B1 .

CO2 + NaOH ➜ NaHCO3

CO2 + NaAlO2 + 2H2O ➜ NaHCO3 + Al(OH)3↓

B4 :_ Lọc lấy kết tủa , rửa sạch , đem nung trong không khí tới khối lượng không đổi .

2Al(OH)3 ➜ Al2O3 + 3H2O

_ Thu được Al2O3

B5 :_ Điện phân nóng chảy Al2O3 có xúc tác .

2Al2O3 ➜ 4Al + 3O2↑

_ Thu được Al .

B6 :_ Đun nóng dd sau B2 , sau đó điện phân dd .

MgCl2 ➜ Mg + Cl2↑

_ Thu được Mg .

BT
31 tháng 12 2020

Dùng dung dịch AgNO3 dư tác dụng với hỗn hợp Ag và Al, Ag không phản ứng. Sau đó lọc bỏ kết tủa thu được Ag tinh khiết

Al    +  3AgNO→  Al(NO3)3  +  3Ag

Cách 2: 

Cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch NaOH dư , Al tan hết trong NaOH dư, Ag không tan => Tách lấy kết tủa của dung dịch sau phản ứng là Ag

2Al  +  2NaOH  +   2H2O  →  2NaAlO2  + 3H2

31 tháng 12 2020

C1: Cho Ag và Al tác dụng với dung dịch AgNO3

+) Ag không tác dụng với AgNO3 

+) Al tác dụng với AgNO3 tạo ra chất rắn màu trắng và dung dịch muối, lọc dung dịch muối thu được Ag tinh khiết

C2: Cho Ag và Al tác dụng với dung dịch NaOH

+) Nếu không có hiện tượng xảy ra: Ag

+) Nếu có khí thoát ra: Al

2Al + 2NaOH + 2H2O ----> 2NaAlO2 + 3H2

Lọc dung dịch muối thu được Ag tinh khiết

Chúc bn học tốt!

20 tháng 8 2020

_Cho hỗn hợp tác dụng với HCl➝ dd : MgCl2, AlCl3, FeCl2 HCl dư , Chất rắn: Cu, Ag

_ Cho Cu và Ag tác dụng với O2 rồi cho tác dụng với HCl → Chất rắn : Ag , dd CuCl2

_ Cho CuCl2 tác dụng Fe → Chất rắn : Cu

_ Cho dd MgCl2, AlCl3, FeCl2, HCl dư tác dụng với Mg➝ dd : MgCl2 , Chất rắn : Fe, Al

_ Điện phân nóng chảy MgCl2 → Mg

_ Cho Fe và Al tác dụng với dd NaOH ➝ dd NaAlO2 , Chất rắn : Fe

_ Cho dd NaAlO2 tác dụng với CO2, lọc lấy kết tủa đem nung rồi cho tác dụng với H2 → Chất rắn : Al

PT thì bạn tự viết nha

17 tháng 2 2022

Al2O3 tác dụng với H2 tạo Al hả bạn 😌

19 tháng 8 2023

b)

Hòa tan hỗn hợp bằng dung dịch `HCl` dư, lọc chất rắn không tan thu được kim loại đồng.

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Cho hỗn hợp dung dịch muối vừa thu được tác dụng với dung dịch `NaOH` dư, lọc được kết tủa \(Fe\left(OH\right)_2\) và dung dịch muối \(NaAlO_2\)

\(AlCl_3+4NaOH\rightarrow NaAlO_2+3NaCl+2H_2O\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

+) Lọc kết tủa \(Fe\left(OH\right)_2\) đem nhiệt phân hoàn toàn trong môi trường chân không. Dẫn khí `H_2` qua chất rắn thu được sau phản ứng trên ở điều kiện nhiệt, lọc chất rắn ta thu được kim loại `Fe`.

\(Fe\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}FeO+H_2O\\ FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)

+) Sục khí `CO_2` vào dung dịch muối `NaAlO_2` thu kết tủa trắng \(Al\left(OH\right)_3\). Cho dung dịch HCl dư hòa tan hoàn toàn kết tủa, thu dung dịch muối sau phản ứng đem điện phân dung dịch ta thu được kim loại Al.

\(NaAlO_2+CO_2+2H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\\ Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\)

\(AlCl_3\underrightarrow{đpdd}Al+\dfrac{3}{2}Cl_2\)

19 tháng 8 2023

a)

Hòa tan hỗn hợp vào nước, lọc chất rắn không tan thu được dung dịch muối `NaAlO_2` đem cô cạn. Hai chất không tan A gồm `CaCO_3` và `Al(OH)_3`

Hòa tan A bằng dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa không tan thu được `CaCO_3` và dung dịch muối B `NaAlO_2`

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

+) Sục khí `CO_2` vào dung dịch muối `NaAlO_2` thu kết tủa trắng \(Al\left(OH\right)_3\). Cho dung dịch HCl dư hòa tan hoàn toàn kết tủa, thu dung dịch muối sau phản ứng đem điện phân dung dịch ta thu được kim loại Al.

\(NaAlO_2+CO_2+2H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\\ Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\)

\(AlCl_3\underrightarrow{đpdd}Al+\dfrac{3}{2}Cl_2\)

- Dùng nam châm để hút Sắt ra, hh còn lại gồm Cu và Ag

- Kim loại màu đỏ là Cu

- Kim loại màu trắng bạc là Ag

12 tháng 9 2022

Ban ơi nam châm có hút đồng nhá với nữa là hỗn hợp thì làm gì phân biệt được màu đâu bạn.

26 tháng 12 2021

- Hòa tan hỗn hợp vào dd NaOH dư, thu được:

+ dung dịch chứa NaAlO2, NaOH

\(2NaOH+2Al+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

+ phần rắn không tan: Mg, Cu

- Dẫn khí CO2 dư đi qua dung dịch, thu được phân két tủa là Al(OH)3, nung kết tủa thu được Al2O3, nhiệt phân nóng chảy thu được Al

\(NaAlO_2+CO_2+2H_2O\rightarrow NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

\(2Al_2O_3\underrightarrow{npnc}4Al+3O_2\)

- Hòa tan phân chất rắn vào dd HCl dư, thu được

+ phần dung dịch: HCl, MgCl2

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

+ phần rắn không tan: Cu

- Cô cạn dung dịch, thu được MgCl2, nhiệt phân nóng chảy thu được Mg

\(MgCl_2\underrightarrow{npnc}Mg+Cl_2\)

5 tháng 7 2018

a.

- Cho dung dịch HCl vào hỗn hợp ta thu được

+ Dung dịch: MgCl2, AlCl3

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

+ Chất rắn không tan: Ag

- Lọc chất rắn không tan ta tách được Ag khỏi hỗn hợp

5 tháng 7 2018

Cậu ơi CaSO4 là ít tan chứ có phải không tan đâu

C

23 tháng 11 2021

Tham khảo

Ta có pthh

2Al + 3H2SO4 →→ Al2(SO4)3 + 3H2 (1)

Mg + H2SO4 →→ MgSO4 + H2 (2)

Theo đề bài ta có

VH2=1568 ml =1,568 l

-> nH2=1,56822,4=0,07(mol)1,56822,4=0,07(mol)

Gọi x là số mol của H2 tham gia vào pthh 1

Số mol của H2 tham gia vào pthh2 là 0,07 -x mol

Theo pthh 1 và 2 ta có

nAl=2/3 nH2=2/3x mol

nMg=nH2=(0,07-x) mol

Theo đề bài ta có hệ pt

27.2/3x + 24.(0,07-x)=1,41

⇔⇔ 18x + 1,68 - 24x = 1,41

⇔⇔ -6x = -0,27

-> x= 0,045 mol

-> nAl=2/3.0,045=0,03 mol

nMg=(0,07-0,045)=0,025 mol

Ta có

nH2SO4 (1) và (2) = nH2 = 0,07 mol

-> mct=mH2SO4=0,07.98=6,68 g

mddH2SO4=mct.100%C%=6,68.100%1,96%=350gmct.100%C%=6,68.100%1,96%=350g

mdd(sau-phan-ung) = mhh + mddH2SO4 - mH2 = 1,41 +350 - (0,07.2)=351,27 g

Theo pthh 1

nAl2(SO4)3=1/2nAl=1/2.0,03=0,015 mol

->mAl2(SO4)3=0,015.342=5,13 g

Theo pthh 2

nMgSO4=nMg=0,025 mol

->mMgSO4=0,025.120=3g

⇒⇒ C%Al2(SO4)3=5,13351,27.100%≈1,46%Al2(SO4)3=5,13351,27.100%≈1,46%

C%MgSO4=3351,27.100%≈0,854%

17 tháng 6 2021

Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl, lọc tách dung dịch thu được : 

- Dung dịch : FeCl2

- Chất rắn : Cu,S,Ag

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

Điện phân nóng chảy dung dịch, thu được Fe

$FeCl_2 \xrightarrow{đpnc} Fe + Cl_2$

Đốt chảy hoàn toàn lượng chất rắn bằng khí Oxi dư , thu được : 

- Khí : $SO_2,O_2$

- Chất rắn :  $CuO,Ag$

$S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$

Cho phần khi lội qua dung dịch $H_2S$, thu được kết tủa S

$2H_2S + SO_2 \to S + 2H_2O$

Cho phần chất rắn vào dd HCl, thu được : 

- chất rắn : Ag

- Dung dịch : CuCl2

Cho $Mg$ vào dung dịch, thu được Cu không tan
$CuCl_2 + Mg \to Cu + MgCl_2$