Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đới | Thực vật chủ yếu | Động vật chủ yếu |
Hàn đới | Cây thông, cây xương rồng,... | Gấu Bắc Cực,Sói Bắc Cực, Tuần lộc,... |
Ôn đới | Dâu, cỏ, các loại hoa theo mùa,... | Gà, bò, trâu, cá, chó, mèo,chim, vịt, heo,... |
Nhiệt đới | Nho, sầu riêng, chôm chôm, mãng cầu, hồ dương, cây thông,... | Trăn, rắn, đà điểu, ếch, cóc,nhái, báo, sư tử, khỉ, sóc, gấu,... |
Đới khí hậu | Nhiệt độ |
Lượng mưa |
Đới nóng | Cao | Khá nhiều |
Đới ôn hòa |
Bình thường |
bình thường |
Đới lạnh | Thấp | Ít |
Đới nóng nhiệt độ cao lượng mưa Tb : 1000mm đến 2000mm , gió thổi thường xuyên : tín phong
Đới ôn hòa nhiệt độ bình thường lượng mưa Tb 500mm đến 1000mm, gió thổi thường xuyên:Tây ôn đới
Đới lạnh nhiệt độ thấp lượng mưa 500mm, gió đông cực thổi thường xuyên
Trả lời:
Toạ độ các điểm G và H trên hình 12 là:
G (130°Đ và 15°B) ;
H (125°Đ và 0°)
Làm theo bảng:
Kinh Độ | Vĩ độ | Tọa độ địa lý |
130oĐ | 15oB |
\(G:\left\{{}\begin{matrix}130^0Đ\\15^0B\end{matrix}\right.\) |
125oĐ | 0o |
\(H:\left\{{}\begin{matrix}125^0Đ\\0^0\end{matrix}\right.\) |
Chúc bạn học tốt!
Tốc độ giảm đi vào các năm . Như vậy, tốc độ phát triển kinh tế không đều, sự phát triển kinh tế thiếu ổn định.
1.Dựa vào nội dung bài học,em hãy nêu ảnh hưởng của khí hậu đến sự phân bố thực vât trên trái đất?
=>Khí hậu quyết định tới thành phần loài, sự phong phú hay nghèo nàn của thực vật
Đới và đặc điểm | Nhiệt đới | Ôn đới | Hàn đới |
Giới hạn | Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam |
Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc Từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam |
Từ vòng cực Bắc đến cực Bắc Từ vòng cực Nam đến cực Nam |
Góc chiếu sáng | Tương đối lớn | Trung bình | Tương đối nhỏ |
Lượng nhiệt trong năm | Tương đối nhiều | Trung bình | Tương đối ít |
Lượng mưa TB năm | 1000-2000mm | 500-1000mm | <500mm |
Gió thổi thường xuyên | Tín phong | Tây ôn đới | Gió đông cực |
Đới nóng:
Đặc điểm là: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
– Gió thổi thường xuyên: Tín phong
– Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm.
Hai đới ôn hòa hay ôn đới
* Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
* Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
– Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới
– Lượng mưa trung bình: 500 -1000mm
Hai đới lạnh hay hàn đới:
* Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
Thông cảm mik ko kẻ bảng....Mik chỉ gạch ý thôi....Bạn tự chép các ý mik đã nêu ra nha
- Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
- Ôn đới (đới ôn hòa):
+ Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.
+ Lượng nhiệt: trung bình.
+ Lượng mưa: 500-1000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.
- Hàn đới (Đới lạnh)
+ Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.
+ Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.
+ Lượng mưa: dưới 500mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
Tầng đối lưu :
+ Độ cao : 0 - 16 km
+ Một số đặc điểm chủ yếu : mật độ không khí dày đặc .Nhiệt độ càng lên cao càng giảm .Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng .Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
Tầng bình lưu :
+ Độ cao : 16 - 80 km
+ Một số đặc điểm chủ yếu : mật độ không khí loãng ,có lớp Ôdôn
Các tầng cao của khí quyển :
+ Độ cao : 80 km trở lên
+ Một số đặc điểm chủ yếu : mật độ không khí rất loãng .Nơi xuất hiện các hiện tượng cực quang ,sao băng
Nếu chưa rõ thì bạn có thể xem hình của chị Trâm (Bình Trần Thị) nhé !
Chúc bạn học ngày càng giỏi !
Các tầng khí quyển:
– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
– Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
– Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.
Đặc điểm | Núi già | Núi trẻ |
Đỉnh | tròn | nhọn |
Sườn | thoải | dốc |
Thung lũng | cạn,rộng | hẹp,sâu |
- Núi già
- Đỉnh tròn
- Sườn thoải
- Thung lũng nông
- Núi trẻ
- Đỉnh nhọn
- Sườn dốc
- Thung lũng sâu
chó , mèo , chim én ,.......
biển có vai trò vô cùng quan trọng: biển điều hòa khí hậu,biển làm đường giao thông quan trọng,biển làm tăng kinh tế thu nhập ,biển có giá trị du lịch và tăng thêm cảnh đẹp