Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đới | Thực vật chủ yếu | Động vật chủ yếu |
Hàn đới | rêu , địa y ,..... | gấu bắc cực , rái cá , chim cánh cụt , hải cẩu , tuần lộc , cá voi ,.... |
Ôn đới | hoa hồng , cây bàng , cây phượng , cây ...... | chó , mèo , chim én ,....... |
Nhiệt đới | dương xỉ , rêu , cây cao su ,....... | rắn , hổ , báo , voi , sư tử , thỏ , gấu ,........ |
1.Dựa vào nội dung bài học,em hãy nêu ảnh hưởng của khí hậu đến sự phân bố thực vât trên trái đất?
=>Khí hậu quyết định tới thành phần loài, sự phong phú hay nghèo nàn của thực vật
Đới khí hậu | Nhiệt độ |
Lượng mưa |
Đới nóng | Cao | Khá nhiều |
Đới ôn hòa |
Bình thường |
bình thường |
Đới lạnh | Thấp | Ít |
Đới nóng nhiệt độ cao lượng mưa Tb : 1000mm đến 2000mm , gió thổi thường xuyên : tín phong
Đới ôn hòa nhiệt độ bình thường lượng mưa Tb 500mm đến 1000mm, gió thổi thường xuyên:Tây ôn đới
Đới lạnh nhiệt độ thấp lượng mưa 500mm, gió đông cực thổi thường xuyên
Đới nóng:
Đặc điểm là: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
– Gió thổi thường xuyên: Tín phong
– Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm.
Hai đới ôn hòa hay ôn đới
* Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
* Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
– Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới
– Lượng mưa trung bình: 500 -1000mm
Hai đới lạnh hay hàn đới:
* Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
Thông cảm mik ko kẻ bảng....Mik chỉ gạch ý thôi....Bạn tự chép các ý mik đã nêu ra nha
- Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
- Ôn đới (đới ôn hòa):
+ Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.
+ Lượng nhiệt: trung bình.
+ Lượng mưa: 500-1000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.
- Hàn đới (Đới lạnh)
+ Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.
+ Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.
+ Lượng mưa: dưới 500mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
Câu 1: Em hãy kể tên các khối khí? Nêu sự khác nhau giữa khí đại dương và khối khí lục địa?
* Không khí trong tầng đối lưu, tuỳ theo vĩ độ và bề mặt Trái Đất là lục địa hay đại dương mà hình thành các khối khí khác nhau.
Ở mỗi bán cầu đều có bốn khối khí chính: khối khí địa cực, khối khí ôn đới, khối khí chí tuyến, khối khí Xích đạo.
- Khối khí địa cực (Bắc và Nam) rất lạnh, kí hiệu là A
- Khối khí ôn đới lạnh, kí hiệu là P
- Khối khí chí tuyến rất nóng, kí hiệu là T
- Khối khí Xích đạo nóng ẩm, kí hiệu là E
Từng khối khí lại phân biệt thành kiểu hải dương (ẩm), kí hiệu là m và lục địa (khô), kí hiệu là C. Riêng khối khí Xích đạo chỉ có kiểu hải dương và kí hiệu là Em.
TBm:la khối khí hải dương bản chất là khí từ chí tuyến nóng ẩm
NPc:là khối khí lục địa bản chất là khí ôn đới lạnh khô
* - Căn cứ vào nhiệt độ , chia ra: khối khí nóng, khối khí lạnh .
- Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền , chia ra: khối khí đại dương, khối khí lục địa.
Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu
Câu 5: Đất gồm những thành phần nào? Nêu đặc điểm của những thành phần đó
*Đất trồng gồm:
-Phần khí: là không khí có ở trong các khe hở của đất
-Phần rắn:+Chất hữu cơ
+Chất vô cơ
-Phần lỏng:là nước trong đất. Nước trong đất có tác dụng hòa tan các chất dinh dưỡng.
Bạn tham khảo này nha
- Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong. - Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới. - Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.1. 1+b 4. Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên
2+a bề mặt lục địa.
3+d Lợi ích: cung cấp nước sinh hoạt, sản xuất điện,...
4+b Tác hại: gây lũ lụt, hạn hán,...
3.
Các đới | Đới nóng | Đới ôn hòa | Đới lạnh |
Vị trí | Chí tuyến B->chí tuyến N | Chí tuyến Bắc, Nam->vòng cực B, N | vòng cực B, N ->cực B, N |
Góc chiếu MT | Tương đối lớn, thời gian chiếu sáng chênh nhau ít | Chênh nhau nhiều | nhỏ, thời gian chiếu sáng lớn |
Nhiệt độ | cao | trung bình | thấp |
gió | Tín Phong | Tây Ôn đới | Đông Cực |
Lượng mưa | 1000->2000mm | 500->1000mm | Dưới 500mm |
6. Độ phì của đất là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.
vun xới đất, trồng cây, bón phân,...
2. Cách tính: cộng tất cả lượng mưa của các trận mưa trong ngày
Đới và đặc điểm | Nhiệt đới | Ôn đới | Hàn đới |
Giới hạn | Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam |
Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc Từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam |
Từ vòng cực Bắc đến cực Bắc Từ vòng cực Nam đến cực Nam |
Góc chiếu sáng | Tương đối lớn | Trung bình | Tương đối nhỏ |
Lượng nhiệt trong năm | Tương đối nhiều | Trung bình | Tương đối ít |
Lượng mưa TB năm | 1000-2000mm | 500-1000mm | <500mm |
Gió thổi thường xuyên | Tín phong | Tây ôn đới | Gió đông cực |
Cây thông, cây xương rồng,...