Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. bảng 16.2 là các số liệu do trạm khí tượng Láng (Hà Nội) ghi được vào ngày 22/6/2003 đối với áp suất khí quyển tại trạm
Thời Điểm (Gio) | Áp suất khí quyển (.105Pa) |
07 |
1,0031 |
10 |
1,0014 |
13 |
1,0042 |
16 |
1,0043 |
19 |
1,0024 |
22 |
1,0051 |
Điền từ thích hợp vào các chỗ trống ở dưới đây:
Áp suất khí quyển tại một nơi trên Trái Đất .......thay đổi theo thời gian ........
C.Công suất cho biết khả năng sinh công nhanh hay chậm của máy
trường hợp | áp lực F(N) | diện tích bị ép S (cm2) | tác dụng của áp lực |
1 | F1 > F2 | S2 = S1 | h2 > h1 |
2 | F3 = F1 | S3 < S1 | h3 > h2 |
3 | |||
...... |
Trường hợp | Áp lực F (N) | Diện tích bị ép S (cm2) |
Tác dụng của áp lực (lớn nhất đánh 1, tiếp đánh 2) |
1 | \(F_2>F_1\) | \(S_2=S_1\) | \(h_2>h_1\) |
2 | \(F_3=F_1\) | \(S_3< S_1\) | \(h_3>h_1\) |
3 | |||
... |
Vì người hành khách đã lấy ô tô thứ nhất làm vật mốc; khi ô tô thứ nhất càng đi vượt xa, đối với hành khách thì khoảng cách giữa hai xe luôn thay đổi theo thời gian. Vì vậy hành khách có cảm giác như ô tô thứ hai đang chạy giật lùi. Nói tóm lại, người hành khách trên ô tô thứ hai có cảm giác như vậy vì chon vật mốc là ô tô thứ nhất.
giải
theo công thức tính công suất \(P=\frac{A}{t}=\frac{F.S}{t}\)
Do Long kéo gầu nước nặng gấp đôi gầu nước của Nam.nên lực của Long sẽ phải gấp đôi lực của Nam mà thời gian kéo gầu nước lên của nam lại chỉ bằng một nữa thời gian của Long nên Công suất của Nam và Long Như nhau.
Giải :
Áp suất cột dầu gây ra tại đáy bình là :
p = d x h = 8000 x 1,5 = 12000 (N/m2).
Áp suất cột dầu gây ra tại một điểm cách mặt thoáng 0,2m là :
p' = d x h' = 8000 x 0,2 = 1600 (N/m2).